Sửa đổi Chu Huy Mân

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Đại tướng Chu Huy Mân.png|thumb|Đại tướng Chu Huy Mân]]{{sơ}}'''Chu Huy Mân''' (1913-2006), là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương (1977-1981).  
+
{{sơ}}'''Chu Huy Mân''' (1913-2006), là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương (1977-1981).  
  
 
Chu Huy Mân tên khai sinh là Chu Văn Điều, các bí danh Vũ Chân, Lê Thế Mỹ, Hai Mạnh…, sinh ngày 17.3.1913, tại xã Yên Lưu, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên (nay là xã Hưng Hòa, thành phố Vinh), tỉnh Nghệ An. Tham gia cách mạng từ năm 1929; tháng 11.1930, Chu Văn điều được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Trong phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931), tham gia Đội Tự vệ Đỏ, được cử làm Đội phó, sau làm Bí thư Chi bộ xã. Năm 1935, Chu Văn Điều đổi tên là Chu Huy Mân, được phân công làm Bí thư phân Huyện ủy Hưng Nguyên. Từ năm 1937 đến năm 1940, bị thực dân Pháp bắt, giam nhiều lần tại nhà lao Vinh, sau chuyển đến giam tại nhà lao Đắk Lay, Đắk Tô (Kon Tum). Đầu năm 1943 vượt ngục về tham gia Ban Việt Minh và Tỉnh ủy Quảng Nam.  
 
Chu Huy Mân tên khai sinh là Chu Văn Điều, các bí danh Vũ Chân, Lê Thế Mỹ, Hai Mạnh…, sinh ngày 17.3.1913, tại xã Yên Lưu, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên (nay là xã Hưng Hòa, thành phố Vinh), tỉnh Nghệ An. Tham gia cách mạng từ năm 1929; tháng 11.1930, Chu Văn điều được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Trong phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931), tham gia Đội Tự vệ Đỏ, được cử làm Đội phó, sau làm Bí thư Chi bộ xã. Năm 1935, Chu Văn Điều đổi tên là Chu Huy Mân, được phân công làm Bí thư phân Huyện ủy Hưng Nguyên. Từ năm 1937 đến năm 1940, bị thực dân Pháp bắt, giam nhiều lần tại nhà lao Vinh, sau chuyển đến giam tại nhà lao Đắk Lay, Đắk Tô (Kon Tum). Đầu năm 1943 vượt ngục về tham gia Ban Việt Minh và Tỉnh ủy Quảng Nam.  
Dòng 23: Dòng 23:
 
# Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004, tr. 249.
 
# Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004, tr. 249.
 
# Đại tướng Chu huy Mân - Thời sôi động, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004.
 
# Đại tướng Chu huy Mân - Thời sôi động, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004.
# Đại tướng Chu Huy Mân Nhà Chính trị, quân sự tài ba, tấm gương về đọa đức cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
+
3. Đại tướng Chu Huy Mân Nhà Chính trị, quân sự tài ba, tấm gương về đọa đức cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
# Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội, 2007, tr. 61, 62.
+
4. Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội, 2007, tr. 61, 62.
# Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Từ điển Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011, tr. 187;
+
5. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Từ điển Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011, tr. 187;
# Nguyễn Ngọc Phúc, 25 tướng lĩnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, 2013, tr. 110-125.
+
6. Nguyễn Ngọc Phúc, 25 tướng lĩnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, 2013, tr. 110-125.
# Tỉnh ủy Nghệ An, Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước..., Đồng chí Chu Huy Mân với cách mạng việt Nam và quê hương Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
+
7. Tỉnh ủy Nghệ An, Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước..., Đồng chí Chu Huy Mân với cách mạng việt Nam và quê hương Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
# 12 vị đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Nxb Đồng Nai, 2014, tr. 377- 387.
+
8. 12 vị đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Nxb Đồng Nai, 2014, tr. 377- 387.
# Tướng lĩnh Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2014, tr. 81-87.
+
9. Tướng lĩnh Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2014, tr. 81-87.
# Thường vụ Bộ Tư lệnh Quân khu 4, Các đồng chí lãnh đạo chỉ huy Quân khu 4 (1945-2015), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2015.
+
10. Thường vụ Bộ Tư lệnh Quân khu 4, Các đồng chí lãnh đạo chỉ huy Quân khu 4 (1945-2015), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2015.
# Tạp chí quốc phòng toàn dân ngày 15.3.2013, Đại tá PGS TS Nguyễn Minh Đức, Chu Huy Mân chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
+
11. Tạp chí quốc phòng toàn dân ngày 15.3.2013, Đại tá PGS TS Nguyễn Minh Đức, Chu Huy Mân chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
# Thiếu tướng PGS, TS Vũ Quang Đạo, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Vị tướng dũng cảm mưu lược quyết đoán.
+
12. Thiếu tướng PGS, TS Vũ Quang Đạo, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Vị tướng dũng cảm mưu lược quyết đoán.
  
 
[[Thể loại: Quốc phòng]]
 
[[Thể loại: Quốc phòng]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: