Sửa đổi Chiến tranh Ayutthayya - Angkor

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Chiến tranh Ayuthaya - Angkor''' (THẾ KỶ XV) các cuộc xung đột diễn ra giữa vương quốc Ayutthaya của người Thái với vương quốc Angkor của người Khmer, kéo dài trong suốt thế kỷ XV. Cuộc chiến tranh Ayutthaya - Angkor để lại hệ quả chính trị và quân sự lớn ở Đông Nam Á lục địa. Sức ép liên tục của người Thái buộc người Khmer dời bỏ kinh đô ở phía bắc Biển Hồ để đi về phía Nam. Điều này đánh dấu sự kết thúc của đế chế Angkor và Ayutthaya trở thành một bá quyền mới ở vùng trung tâm của Đông Nam Á lục địa.
+
{{sơ}}'''Chiến tranh Ayutthayya - Angkor''' (THẾ KỶ XV) các cuộc xung đột diễn ra giữa vương quốc Ayutthaya của người Thái với vương quốc Angkor của người Khmer, kéo dài trong suốt thế kỷ XV. Cuộc chiến tranh Ayutthaya - Angkor để lại hệ quả chính trị và quân sự lớn ở Đông Nam Á lục địa. Sức ép liên tục của người Thái buộc người Khmer dời bỏ kinh đô ở phía bắc Biển Hồ để đi về phía Nam. Điều này đánh dấu sự kết thúc của đế chế Angkor và Ayutthaya trở thành một bá quyền mới ở vùng trung tâm của Đông Nam Á lục địa.
  
Bối cảnh của Chiến tranh Ayuthaya - Angkor - Angkor là sự hình thành của một số vương quốc người Thái ở khu vực sông Mekong và Chao Phraya ở thế kỷ XIII - XIV. Những người nói tiếng Thái đã đi  theo các thung lũng sông để đi vào lưu vực Mekong và Chao Phraya, tạo ra một số vương quốc mới như Lanna, Sukhothai, Ayutthaya và Lan Xang.
+
Bối cảnh của Chiến tranh Ayutthayya - Angkor là sự hình thành của một số vương quốc người Thái ở khu vực sông Mekong và Chao Phraya ở thế kỷ XIII - XIV. Những người nói tiếng Thái đã đi  theo các thung lũng sông để đi vào lưu vực Mekong và Chao Phraya, tạo ra một số vương quốc mới như Lanna, Sukhothai, Ayutthaya và Lan Xang.
 
Khi người Thái mới bắt đầu xác lập, vương quốc Khmer đang ở trong giai đoạn thịnh đạt. Angkor và Bagan là hai đế chế hùng mạnh nhất ở Đông Nam Á lục địa. Ảnh hưởng của người Khmer mở rộng tới nhiều vùng đất như cao nguyên Khorat, lưu vực sông Chao Phraya, bán đảo Malay. Tuy nhiên, từ thế kỷ XIII, vương quốc Khmer bắt đầu suy yếu. Điều này diễn ra sau các cuộc chiến tranh với Champa. Trong lúc cuộc xâm lược của quân Mông Cổ làm xáo động vùng Đông Nam Á lục địa. Phật giáo Theravada bắt đầu được du nhập và sự trỗi dậy mạnh mẽ của các vương quốc người Thái. Những vương quốc như Sukhothai, Lavo… từng phụ thuộc Angkor, nhưng nay tuyên bố độc lập và người Khmer mất quyền kiểm soát nhiều lãnh thổ.
 
Khi người Thái mới bắt đầu xác lập, vương quốc Khmer đang ở trong giai đoạn thịnh đạt. Angkor và Bagan là hai đế chế hùng mạnh nhất ở Đông Nam Á lục địa. Ảnh hưởng của người Khmer mở rộng tới nhiều vùng đất như cao nguyên Khorat, lưu vực sông Chao Phraya, bán đảo Malay. Tuy nhiên, từ thế kỷ XIII, vương quốc Khmer bắt đầu suy yếu. Điều này diễn ra sau các cuộc chiến tranh với Champa. Trong lúc cuộc xâm lược của quân Mông Cổ làm xáo động vùng Đông Nam Á lục địa. Phật giáo Theravada bắt đầu được du nhập và sự trỗi dậy mạnh mẽ của các vương quốc người Thái. Những vương quốc như Sukhothai, Lavo… từng phụ thuộc Angkor, nhưng nay tuyên bố độc lập và người Khmer mất quyền kiểm soát nhiều lãnh thổ.
  
 
Ayutthaya là vương quốc Thái thành lập ở trung lưu sông Chao Phraya vào năm 1350 bởi nhà vua Ramathibodi. Vương quốc này tồn tại đến năm 1767, phát triển thịnh vượng nhờ sản xuất nông nghiệp, khai thác lâm sản và thương mại biển. Đó là cơ sở để Ayutthaya nhang chóng bành trướng thế lực, tấn công Sukhothai ở phía bắc, kiểm soát bán đảo Malay ở phía Nam, tranh giành ảnh hưởng với Lan Xang và tổ chức nhiều cuộc tấn công xâm lược Angkor ở phía đông.
 
Ayutthaya là vương quốc Thái thành lập ở trung lưu sông Chao Phraya vào năm 1350 bởi nhà vua Ramathibodi. Vương quốc này tồn tại đến năm 1767, phát triển thịnh vượng nhờ sản xuất nông nghiệp, khai thác lâm sản và thương mại biển. Đó là cơ sở để Ayutthaya nhang chóng bành trướng thế lực, tấn công Sukhothai ở phía bắc, kiểm soát bán đảo Malay ở phía Nam, tranh giành ảnh hưởng với Lan Xang và tổ chức nhiều cuộc tấn công xâm lược Angkor ở phía đông.
  
Gần như trong giai đoạn 1350 và 1430, Ayutthaya và Angkor luôn trong tình trạng chiến tranh. Mặc dù vậy do hạn chế tư liệu lịch sử, hiểu biết về Chiến tranh Ayuthaya - Angkor - Angkor và tác động của chúng vẫn rất mờ nhạt. Một số cuộc chiến được cho là diễn ra vào các năm 1350 - 53, 1372 - 73, 1384 - 85, 1388, 1393 - 94, 1408, 1420 - 21, 1431 - 32, tuy nhiên một số sự kiện vẫn còn là chủ đề tranh luận. Đồng thời không phải chỉ có Ayutthaya chủ động xâm lược mà Angkor cũng luôn trong tình trạng sẵn sàng đáp trả, tổ chức hệ thống phòng thủ biên giới cũng như củng cố kinh đô Angkor.
+
Gần như trong giai đoạn 1350 và 1430, Ayutthaya và Angkor luôn trong tình trạng chiến tranh. Mặc dù vậy do hạn chế tư liệu lịch sử, hiểu biết về Chiến tranh Ayutthayya - Angkor và tác động của chúng vẫn rất mờ nhạt. Một số cuộc chiến được cho là diễn ra vào các năm 1350 - 53, 1372 - 73, 1384 - 85, 1388, 1393 - 94, 1408, 1420 - 21, 1431 - 32, tuy nhiên một số sự kiện vẫn còn là chủ đề tranh luận. Đồng thời không phải chỉ có Ayutthaya chủ động xâm lược mà Angkor cũng luôn trong tình trạng sẵn sàng đáp trả, tổ chức hệ thống phòng thủ biên giới cũng như củng cố kinh đô Angkor.
  
 
Cuộc xâm lược tranh đầu tiên do đích thân vua Ayutthaya Ramathibodi chỉ huy, quân Thái bao vây Angkor một năm. Nhà vua Khmer Lampong qua đời. Tình thế Angkor được mô tả là khắp nơi chỉ nghe tiếng than khóc của dân chúng. Các tướng bị chết trận hết người này đến người khác. Khi kinh đô bị thất thủ, triều đình và dân chúng Khmer bị bắt đưa về Ayutthaya cùng với vàng bạc, châu báu và tượng thần.  
 
Cuộc xâm lược tranh đầu tiên do đích thân vua Ayutthaya Ramathibodi chỉ huy, quân Thái bao vây Angkor một năm. Nhà vua Khmer Lampong qua đời. Tình thế Angkor được mô tả là khắp nơi chỉ nghe tiếng than khóc của dân chúng. Các tướng bị chết trận hết người này đến người khác. Khi kinh đô bị thất thủ, triều đình và dân chúng Khmer bị bắt đưa về Ayutthaya cùng với vàng bạc, châu báu và tượng thần.  
Dòng 16: Dòng 16:
 
Cuộc tấn công cuối cùng vào Angkor diễn ra vào năm 1431-32 dưới sự dẫn dắt của vua Borommaracha II. Sau nhiều tháng vây hãm, quân Thái tràn vào Angkor, bắt người, lấy đi các kho báu, sau đó đưa một hoàng tử Ayutthaya lên ngôi vua. Nhà vua Khmer Dhammashokaraja bị giết và con trai ông là Ponhea Yat chạy thoát. Vị vua mới tuyên bố rằng vì có Xiêm là kẻ thù thường gây ra chiến tranh nên trước kia các tỉnh phía tây đông đúc dân cư, nay đã bị mất. Những tỉnh còn lại thuộc về Angkor cũng bị bắt mất nhiều dân, mà người Khmer không có đủ người để đưa đến lập lại. Những tỉnh ở gần biên giới thì không đủ khả năng tổ chức lực lượng bảo vệ khi bị quân thù tấn công. Kinh đô rộng lớn có tường thành vững chắc, nhưng ít người, không đủ phòng vệ... Vì thế kêu gọi người Khmer rời bỏ Angkor để chuyển tới một trung tâm khác. Năm 1434, Chaktomuk (Phnom Penh) được chọn làm kinh đô mới và thời đại Angkor đã kết thúc.
 
Cuộc tấn công cuối cùng vào Angkor diễn ra vào năm 1431-32 dưới sự dẫn dắt của vua Borommaracha II. Sau nhiều tháng vây hãm, quân Thái tràn vào Angkor, bắt người, lấy đi các kho báu, sau đó đưa một hoàng tử Ayutthaya lên ngôi vua. Nhà vua Khmer Dhammashokaraja bị giết và con trai ông là Ponhea Yat chạy thoát. Vị vua mới tuyên bố rằng vì có Xiêm là kẻ thù thường gây ra chiến tranh nên trước kia các tỉnh phía tây đông đúc dân cư, nay đã bị mất. Những tỉnh còn lại thuộc về Angkor cũng bị bắt mất nhiều dân, mà người Khmer không có đủ người để đưa đến lập lại. Những tỉnh ở gần biên giới thì không đủ khả năng tổ chức lực lượng bảo vệ khi bị quân thù tấn công. Kinh đô rộng lớn có tường thành vững chắc, nhưng ít người, không đủ phòng vệ... Vì thế kêu gọi người Khmer rời bỏ Angkor để chuyển tới một trung tâm khác. Năm 1434, Chaktomuk (Phnom Penh) được chọn làm kinh đô mới và thời đại Angkor đã kết thúc.
  
Các sử gia vẫn đang tranh luận về nguyên nhân dời đô của người Khmer, bao gồm vai trò của thương mại hàng hải quốc tế ở Biển Đông hay tình trạng hạn hán và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên Chiến tranh Ayuthaya - Angkor - Angkor chắc chắn là một phần của sự chuyển dịch địa chính trị lớn này. Sự suy yếu của Angkor-đế chế ‘Hindu hóa’ lớn nhất Đông Nam Á mở ra giai đoạn mới của vùng lục địa gắn liền với cuộc chạy đua quyền lực giữa người Việt, người Thái và người Miến.
+
Các sử gia vẫn đang tranh luận về nguyên nhân dời đô của người Khmer, bao gồm vai trò của thương mại hàng hải quốc tế ở Biển Đông hay tình trạng hạn hán và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên Chiến tranh Ayutthayya - Angkor chắc chắn là một phần của sự chuyển dịch địa chính trị lớn này. Sự suy yếu của Angkor-đế chế ‘Hindu hóa’ lớn nhất Đông Nam Á mở ra giai đoạn mới của vùng lục địa gắn liền với cuộc chạy đua quyền lực giữa người Việt, người Thái và người Miến.
  
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
== Tài liệu tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: