Sửa đổi Chiến kiện Hà Nội đông xuân 1946-7/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Chiến kiện Hà Nội đông xuân 1946-7''' là sự kiện khởi động [[Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất|Chiến tranh Đông Dương]] giữa các lực lượng [[Việt Minh]] và tập đoàn quân viễn chinh [[Pháp]] từ đêm [[19 tháng 12]] năm 1946 đến trưa [[18 tháng 02]] năm 1947.
+
'''Chiến dịch Hà Nội đông xuân 1946-7''' là sự kiện khởi động [[Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất|Chiến tranh Đông Dương]] giữa các lực lượng [[Việt Minh]] và tập đoàn quân viễn chinh [[Pháp]] từ đêm [[19 tháng 12]] năm 1946 đến trưa [[18 tháng 02]] năm 1947.{{cần dẫn nguồn}}
 
==Bối cảnh==
 
==Bối cảnh==
 
===Thời sự===
 
===Thời sự===
 
{{xem thêm|Nam Bộ kháng chiến|Thảm sát ngã ba phố Hàng Bún - ngõ Yên Ninh}}
 
{{xem thêm|Nam Bộ kháng chiến|Thảm sát ngã ba phố Hàng Bún - ngõ Yên Ninh}}
Sau khi chính quyền lâm thời [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tuyên bố Việt Nam độc lập, [[Đế quốc Thực dân Pháp]], dưới danh nghĩa lực lượng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], tiến vào [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] để giải giáp quân [[Nhật Bản|Nhật]] nhưng kỳ thực với mưu đồ tái chiếm thuộc địa. Chính quyền Việt Nam đã cố gắng hòa hoãn, nhưng cục diện càng lúc càng căng thẳng.
+
Sau khi chính quyền lâm thời [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tuyên bố Việt Nam độc lập, [[Đế quốc Thực dân Pháp]], dưới danh nghĩa lực lượng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], tiến vào [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] để giải giáp quân [[Nhật Bản|Nhật]] nhưng kỳ thực với mưu đồ tái chiếm thuộc địa. Chính quyền Việt Nam đã cố gắng hòa hoãn, nhưng cục diện càng lúc càng căng thẳng. {{cần dẫn nguồn}}
  
Trong một văn bản ngày 4/9/1945, Thống chế [[De Gaulle]] viết cho Đô đốc Argenlieu về việc tái chiếm thuộc địa Pháp ở Đông Dương: ''“Đô đốc thân mến, chúng ta còn một miếng bánh lớn cần giành lại, một phần lớn cần tham gia. Dành cho ngài đó! Hãy tiến lên”''.
+
Trong một văn bản ghi ngày 4/9/1945, Thống chế [[De Gaulle]] viết cho Đô đốc Argenlieu về việc tái chiếm thuộc địa Pháp ở Đông Dương: ''“Đô đốc thân mến, chúng ta còn một miếng bánh lớn cần giành lại, một phần lớn cần tham gia. Dành cho ngài đó! Hãy tiến lên”''{{cần dẫn nguồn}}
  
Ngày [[23 tháng 9]] năm [[1945]], quân Pháp, có quân Anh giúp sức, gây hấn ở [[Sài Gòn]], bất ngờ tấn công trụ sở Lâm ủy Nam Bộ, chính quyền Việt Minh tại miền Nam, mở đầu cuộc [[Chiến tranh Đông Dương]] lần thứ nhất. Tuy nhiên, người Việt Nam cũng đã có sự chuẩn bị và đã tiến hành cuộc chiến tranh tiêu hao. Những lực lượng "Nam tiến" chi viện của Chính quyền Trung ương nhanh chóng tham chiến làm hạn chế tốc độ phát triển chiến tranh của người Pháp.
+
Ngày [[23 tháng 9]] năm [[1945]], quân Pháp, có quân Anh giúp sức, gây hấn ở [[Sài Gòn]], bất ngờ tấn công trụ sở Lâm ủy Nam Bộ, chính quyền Việt Minh tại miền Nam, mở đầu cuộc [[Chiến tranh Đông Dương]] lần thứ nhất. Tuy nhiên, người Việt Nam cũng đã có sự chuẩn bị và đã tiến hành cuộc chiến tranh tiêu hao. Những lực lượng "Nam tiến" chi viện của Chính quyền Trung ương nhanh chóng tham chiến làm hạn chế tốc độ phát triển chiến tranh của người Pháp.{{cần dẫn nguồn}}
  
Ở miền Bắc, cục diện vẫn tiếp tục căng thẳng. Theo thỏa thuận Pháp - Hoa, quân Pháp vào Bắc [[Đông Dương]] để thay thế lực lượng [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc quân Trung Hoa]]. Cục diện hòa hoãn không thể kéo dài được lâu.
+
Ở miền Bắc, cục diện vẫn tiếp tục căng thẳng. Theo thỏa thuận Pháp - Hoa, quân Pháp vào Bắc [[Đông Dương]] để thay thế lực lượng [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc quân Trung Hoa]]. Cục diện hòa hoãn không thể kéo dài được lâu.{{cần dẫn nguồn}}
  
Nhiều cuộc đụng độ giữa hai bên diễn ra, trong đó nghiêm trọng nhất là vụ đụng độ ngày 20 tháng 11 năm 1946, khi quân Pháp tấn công và đánh chìm ở cảng [[Hải Phòng]] một ghe tình nghi chở vũ khí cho [[Việt Minh]]. Vệ quốc quân Việt Nam đánh trả quyết liệt lại quân Pháp. Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Minh ở Hải Phòng, đòi Việt Minh phải rút khỏi Hải Phòng và trao thành phố lại cho Pháp. Ngày 23 tháng 11 năm 1946, chính quyền Việt Minh từ chối yêu sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Phòng với xe tăng và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren, để "''dạy lũ côn đồ Việt Minh một bài học''", như lời của Tổng tư lệnh liên quân Pháp, tướng [[Jean Étienne Valluy|Valluy]] nói với các viên chỉ huy địa phương qua [[radio]]. Có rất nhiều người Việt bị chết trong cuộc bắn phá đó. Phía Pháp nói rằng có 6.000 thương vong, trong khi phía Việt Minh tuyên bố thương vong lên tới 20.000 người<ref>Davidson, trang 44</ref>. Hai phía sau đó tiếp tục các cuộc đàm phán ngưng bắn, nhưng không mang lại kết quả gì cho tới tận tháng 12.
+
Nhiều cuộc đụng độ giữa hai bên diễn ra, trong đó nghiêm trọng nhất là vụ đụng độ ngày 20 tháng 11 năm 1946, khi quân Pháp tấn công và đánh chìm ở cảng [[Hải Phòng]] một ghe tình nghi chở vũ khí cho [[Việt Minh]]. Vệ quốc quân Việt Nam đánh trả quyết liệt lại quân Pháp. Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Minh ở Hải Phòng, đòi Việt Minh phải rút khỏi Hải Phòng và trao thành phố lại cho Pháp. Ngày 23 tháng 11 năm 1946, chính quyền Việt Minh từ chối yêu sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Phòng với xe tăng và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren, để "''dạy lũ côn đồ Việt Minh một bài học''", như lời của Tổng tư lệnh liên quân Pháp, tướng [[Jean Étienne Valluy|Valluy]] nói với các viên chỉ huy địa phương qua [[radio]]. Có rất nhiều người Việt bị chết trong cuộc bắn phá đó. Phía Pháp nói rằng có 6.000 thương vong, trong khi phía Việt Minh tuyên bố thương vong lên tới 20.000 người<ref>Davidson, trang 44</ref>. Hai phía sau đó tiếp tục các cuộc đàm phán ngưng bắn, nhưng không mang lại kết quả gì cho tới tận tháng 12.{{cần dẫn nguồn}}
  
Từ tháng 10 năm 1946, cương vực [[Việt Nam]] được phân thành 12 chiến khu, trong đó, thủ đô [[Hà Nội]] là Chiến khu 11. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản lập thêm đảng ủy Mặt trận Hà Nội, ông [[Nguyễn Văn Trân]] là Bí thư Thành ủy được cử làm Bí thư Đảng ủy Mặt trận kiêm Chủ tịch Ủy ban bảo vệ Khu 11, chỉ huy trưởng mặt trận Khu 11 là ông [[Vương Thừa Vũ]]. Tổng Tham mưu trưởng là ông [[Hoàng Văn Thái]]. Ông [[Trần Quốc Hoàn]] là phái viên Trung ương tại mặt trận Hà Nội. Căn cứ vào ý định tác chiến, Hà Nội được chia làm 3 liên khu.
+
Từ tháng 10 năm 1946, cương vực [[Việt Nam]] được phân thành 12 chiến khu, trong đó, thủ đô [[Hà Nội]] là Chiến khu 11. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản lập thêm đảng ủy Mặt trận Hà Nội, ông [[Nguyễn Văn Trân]] là Bí thư Thành ủy được cử làm Bí thư Đảng ủy Mặt trận kiêm Chủ tịch Ủy ban bảo vệ Khu 11, chỉ huy trưởng mặt trận Khu 11 là ông [[Vương Thừa Vũ]]. Tổng Tham mưu trưởng là ông [[Hoàng Văn Thái]]. Ông [[Trần Quốc Hoàn]] là phái viên Trung ương tại mặt trận Hà Nội. Căn cứ vào ý định tác chiến, Hà Nội được chia làm 3 liên khu.{{cần dẫn nguồn}}
  
 
Trước tình thế quá cam go, [13 tháng 12] năm 1946, Trung ương Quân ủy, Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy triệu tập hội nghị các khu trưởng tại [[Hà Đông]]. Đồng thời Ban thường vụ Trung ương điện cho Xứ uỷ Nam Bộ biết chủ trương gấp rút chuẩn bị kháng chiến toàn quốc, xác định nhiệm vụ của chiến trường Nam Bộ là "không để cho Pháp đem hết tài sản chiếm được ở Nam Bộ ra đánh Trung-Bắc" và làm tốt các công tác sau: "''Tìm mọi cách uy hiếp thành phố Sài Gòn, phá hoại các kho tàng quân nhu, đạn dược, thuyền bè chuyên chở của địch; kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng như bãi công, đình công, đòi quyền lợi kinh tế, đòi quyền tự do dân chủ, chống khủng bố, tẩy chay chính phủ bù nhìn; tổ chức các đội xung phong cảm tử, tiễu trừ Việt gian, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân; bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng ở nông thôn, thành thị, bao gồm cơ quan hành chính bí mật và công khai; đẩy mạnh công tác địch vận; đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, đặc biệt chú ý vận động đồng bào theo đạo Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa...''"<ref>''Văn kiện quân sự của Đảng'', Nhà xuất bản QĐND, 1976, tập 2, tr. 69)</ref>
 
Trước tình thế quá cam go, [13 tháng 12] năm 1946, Trung ương Quân ủy, Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy triệu tập hội nghị các khu trưởng tại [[Hà Đông]]. Đồng thời Ban thường vụ Trung ương điện cho Xứ uỷ Nam Bộ biết chủ trương gấp rút chuẩn bị kháng chiến toàn quốc, xác định nhiệm vụ của chiến trường Nam Bộ là "không để cho Pháp đem hết tài sản chiếm được ở Nam Bộ ra đánh Trung-Bắc" và làm tốt các công tác sau: "''Tìm mọi cách uy hiếp thành phố Sài Gòn, phá hoại các kho tàng quân nhu, đạn dược, thuyền bè chuyên chở của địch; kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng như bãi công, đình công, đòi quyền lợi kinh tế, đòi quyền tự do dân chủ, chống khủng bố, tẩy chay chính phủ bù nhìn; tổ chức các đội xung phong cảm tử, tiễu trừ Việt gian, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân; bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng ở nông thôn, thành thị, bao gồm cơ quan hành chính bí mật và công khai; đẩy mạnh công tác địch vận; đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, đặc biệt chú ý vận động đồng bào theo đạo Cao Đài, Hòa Hảo, Thiên Chúa...''"<ref>''Văn kiện quân sự của Đảng'', Nhà xuất bản QĐND, 1976, tập 2, tr. 69)</ref>
  
Cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 1946, các thành phố, địa phương đều đã nhận được lệnh di chuyển các kho tàng, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất vũ khí ra ngoại thành, về nông thôn, lên rừng núi, đề phòng chiến sự lan rộng. Từ sau đêm 19 tháng 12 năm 1946, tiến hành đợt "tổng di chuyển" triệt để, rộng lớn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Quân chính quy Việt Minh cũng được lệnh rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng, chỉ để lại các đơn vị Tự vệ chiến đấu, Công an xung phong và Vệ quốc đoàn phối hợp với nhân dân Hà Nội tổ chức đánh trả và kìm chân quân Pháp <ref>Martin Windrow, trang 90</ref>. Quân Pháp nổ súng chiếm đóng [[Lạng Sơn]].
+
Cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 1946, các thành phố, địa phương đều đã nhận được lệnh di chuyển các kho tàng, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất vũ khí ra ngoại thành, về nông thôn, lên rừng núi, đề phòng chiến sự lan rộng. Từ sau đêm 19 tháng 12 năm 1946, tiến hành đợt "tổng di chuyển" triệt để, rộng lớn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Quân chính quy Việt Minh cũng được lệnh rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng, chỉ để lại các đơn vị Tự vệ chiến đấu, Công an xung phong và Vệ quốc đoàn phối hợp với nhân dân Hà Nội tổ chức đánh trả và kìm chân quân Pháp <ref>Martin Windrow, trang 90</ref>. Quân Pháp nổ súng chiếm đóng [[Lạng Sơn]].{{cần dẫn nguồn}}
  
 
Các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận, Bộ Tổng chỉ huy di chuyển lên An toàn khu ([[ATK]]) Việt Bắc giáp giới với [[Trung Quốc]], đều được "Đội công tác đặc biệt" do ông [[Trần Đăng Ninh]], Ủy viên Trung ương Đảng, trực tiếp chỉ đạo, nghiên cứu, xác định từ trước. Vì vậy mà khi di chuyển vẫn nắm chắc tình hình, chỉ đạo kịp thời các mặt trận, các địa phương. Trong đợt "tổng di chuyển", riêng ngành quân giới từ khu 5 trở ra đã chuyển lên căn cứ an toàn gần 4 vạn tấn máy móc, vật tư nguyên liệu, lập binh công xưởng chế tạo vũ khí. Về chỉ đạo tác chiến trong thành phố, ngoài các mệnh lệnh, chỉ thị của Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy, ngày 7 tháng 12 năm 1946, báo Sự Thật số 66 đăng một bài luận văn quân sự quan trọng của Tổng bí thư [[Trường Chinh]]: "Kháng chiến trong thành phố", hướng dẫn cách đánh du kích trong thành phố và hoạt động của các đội du kích nội thành. Về vị trí chiến lược của thành phố trong chiến tranh, tác giả ghi: "''Mỗi một thành phố cũng như mỗi làng của ta phải là một trung tâm điểm kháng chiến, kháng chiến dẻo dai, kháng chiến quyết liệt''". Phía Pháp tiếp tục các hoạt động khiêu khích, nghiêm trọng nhất là vụ ngày 4 tháng 12, Nhà thông tin Bờ Hồ bị đốt. Ngày 10 tháng 12, nhiều công sự của tự vệ bị Pháp đặt mìn phá hủy. Chiều 7 tháng 12 năm 1946 quân Pháp chiếm đóng nhà Ngân hàng Pháp-Hoa{{fact|date=7-2014}}.
 
Các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận, Bộ Tổng chỉ huy di chuyển lên An toàn khu ([[ATK]]) Việt Bắc giáp giới với [[Trung Quốc]], đều được "Đội công tác đặc biệt" do ông [[Trần Đăng Ninh]], Ủy viên Trung ương Đảng, trực tiếp chỉ đạo, nghiên cứu, xác định từ trước. Vì vậy mà khi di chuyển vẫn nắm chắc tình hình, chỉ đạo kịp thời các mặt trận, các địa phương. Trong đợt "tổng di chuyển", riêng ngành quân giới từ khu 5 trở ra đã chuyển lên căn cứ an toàn gần 4 vạn tấn máy móc, vật tư nguyên liệu, lập binh công xưởng chế tạo vũ khí. Về chỉ đạo tác chiến trong thành phố, ngoài các mệnh lệnh, chỉ thị của Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy, ngày 7 tháng 12 năm 1946, báo Sự Thật số 66 đăng một bài luận văn quân sự quan trọng của Tổng bí thư [[Trường Chinh]]: "Kháng chiến trong thành phố", hướng dẫn cách đánh du kích trong thành phố và hoạt động của các đội du kích nội thành. Về vị trí chiến lược của thành phố trong chiến tranh, tác giả ghi: "''Mỗi một thành phố cũng như mỗi làng của ta phải là một trung tâm điểm kháng chiến, kháng chiến dẻo dai, kháng chiến quyết liệt''". Phía Pháp tiếp tục các hoạt động khiêu khích, nghiêm trọng nhất là vụ ngày 4 tháng 12, Nhà thông tin Bờ Hồ bị đốt. Ngày 10 tháng 12, nhiều công sự của tự vệ bị Pháp đặt mìn phá hủy. Chiều 7 tháng 12 năm 1946 quân Pháp chiếm đóng nhà Ngân hàng Pháp-Hoa{{fact|date=7-2014}}.
Dòng 41: Dòng 41:
 
Trưa 19 tháng 12, Ban Thường vụ Trung ương của chính phủ Việt Minh điện báo cho các chiến khu và tỉnh ủy, thành ủy: "''Giặc Pháp đã hạ tối hậu thư và đòi tước khí giới của quân đội, tự vệ, công an ta. Chính phủ đã bác bỏ tối hậu thư ấy. Như vậy, chỉ trong vòng 24 giờ là cùng, chắc chắn giặc Pháp sẽ nổ súng. Chỉ thị của Trung ương: Tất cả hãy sẵn sàng''".
 
Trưa 19 tháng 12, Ban Thường vụ Trung ương của chính phủ Việt Minh điện báo cho các chiến khu và tỉnh ủy, thành ủy: "''Giặc Pháp đã hạ tối hậu thư và đòi tước khí giới của quân đội, tự vệ, công an ta. Chính phủ đã bác bỏ tối hậu thư ấy. Như vậy, chỉ trong vòng 24 giờ là cùng, chắc chắn giặc Pháp sẽ nổ súng. Chỉ thị của Trung ương: Tất cả hãy sẵn sàng''".
  
Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy [[Võ Nguyên Giáp]] ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "''Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ''". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "''Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12''". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, còn quy ước khi [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] phát câu: "''Đồng bào chú ý! Đồng bào chú ý! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch''". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12.
+
Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy [[Võ Nguyên Giáp]] ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mã Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "''Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mã hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ý theo dõi đón hàng đúng giờ''". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "''Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12''". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, còn quy ước khi [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] phát câu: "''Đồng bào chú ý! Đồng bào chú ý! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch''". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được Đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12.{{cần dẫn nguồn}}
  
 
20 giờ 03 phút, ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]], điện trong toàn thành phố phụt tắt, [[pháo đài Láng]] nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu chiến sự. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đã phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy [[Võ Nguyên Giáp]] ban lệnh chiến đấu:
 
20 giờ 03 phút, ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]], điện trong toàn thành phố phụt tắt, [[pháo đài Láng]] nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu chiến sự. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đã phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng chỉ huy [[Võ Nguyên Giáp]] ban lệnh chiến đấu:
Dòng 49: Dòng 49:
 
Lúc đó, toàn mặt trận Hà Nội, tính cả tự vệ thì Việt Minh có khoảng hơn 2000 cây súng với ít đạn. Mỗi tiểu đoàn Việt Minh chỉ có 2 đến 3 khẩu [[trung liên]], từ 2 đến 3 khẩu [[tiểu liên]] và [[carbin]], còn lại toàn là [[súng trường]] mà cũng không đủ, đạn thì thiếu và "thối" nhiều, lựu đạn cũng ít, bom thì một số không nổ. Mỗi tiểu đội chỉ có 3 đến 4 khẩu súng trường, còn hầu hết là [[mã tấu]]. Trong khi đó, quân Pháp được trang bị hiện đại, có đầy đủ đại bác, xe thiết giáp, và đã chiếm sẵn nhiều vị trí quan trọng như nhà máy điện, nhà máy nước, nhà ga, cầu Long Biên...  
 
Lúc đó, toàn mặt trận Hà Nội, tính cả tự vệ thì Việt Minh có khoảng hơn 2000 cây súng với ít đạn. Mỗi tiểu đoàn Việt Minh chỉ có 2 đến 3 khẩu [[trung liên]], từ 2 đến 3 khẩu [[tiểu liên]] và [[carbin]], còn lại toàn là [[súng trường]] mà cũng không đủ, đạn thì thiếu và "thối" nhiều, lựu đạn cũng ít, bom thì một số không nổ. Mỗi tiểu đội chỉ có 3 đến 4 khẩu súng trường, còn hầu hết là [[mã tấu]]. Trong khi đó, quân Pháp được trang bị hiện đại, có đầy đủ đại bác, xe thiết giáp, và đã chiếm sẵn nhiều vị trí quan trọng như nhà máy điện, nhà máy nước, nhà ga, cầu Long Biên...  
  
Việt Nam dùng chiến thuật chiến đấu du kích trong thành phố, dùng các lực lượng nhỏ lẻ để cầm chân quân địch đông và mạnh hơn nhiều. Trong chiến đấu, binh sĩ Việt Minh đã sáng tạo, dùng chai xăng krept để đánh xe tăng, dùng chai sỏi, chai vôi bột để đánh bộ binh, dùng [[pháo đùng]], [[pháo tép]] để nghi binh. Các tường nhà được đục lỗ thông nhau để tiện cho việc liên lạc và phục kích, cũng để quân Pháp rối trí, không biết đối phương ở đâu.  
+
Việt Nam dùng chiến thuật chiến đấu du kích trong thành phố, dùng các lực lượng nhỏ lẻ để cầm chân quân địch đông và mạnh hơn nhiều. Trong chiến đấu, binh sĩ Việt Minh đã sáng tạo, dùng chai xăng krept để đánh xe tăng, dùng chai sỏi, chai vôi bột để đánh bộ binh, dùng [[pháo đùng]], [[pháo tép]] để nghi binh. Các tường nhà được đục lỗ thông nhau để tiện cho việc liên lạc và phục kích, cũng để quân Pháp rối trí, không biết đối phương ở đâu.{{cần dẫn nguồn}}
 
[[Hình:Hanoi194603.jpg|nhỏ|222px|phải|Lễ tuyên thệ của vệ quốc đoàn và tự vệ thành Hoàng Diệu. Quyết tử bảo vệ Hà Nội, ngày 16/12/1946|liên_kết=Special:FilePath/Hanoi194603.jpg]]
 
[[Hình:Hanoi194603.jpg|nhỏ|222px|phải|Lễ tuyên thệ của vệ quốc đoàn và tự vệ thành Hoàng Diệu. Quyết tử bảo vệ Hà Nội, ngày 16/12/1946|liên_kết=Special:FilePath/Hanoi194603.jpg]]
 
Do nhận được thông tin tình báo chính xác, nên phía Pháp không bị bất ngờ khi cuộc tấn công nổ ra<ref>Windrow, trang 90</ref>, sau đó quân Pháp đã phản công một cách quyết liệt. Quân Pháp đóng trong thành được tung ra để ứng cứu các vị trí bị đánh, bị chiếm. Pháp tấn công ga Hà Nội, cầu Long Biên, nhà Bưu điện, Bắc Bộ phủ... Tổng chỉ huy và doanh trại Vệ quốc đoàn ở Hàng Bài, Sở chỉ huy tự vệ ở [[nhà Đấu Xảo]]... nhưng ở đâu quân Pháp cũng gặp phải sức chống cự mãnh liệt của lực lượng [[Việt Minh]]. Tướng Valluy muốn dùng không quân tiêu diệt các ổ đề kháng, nhưng tướng Morlière chọn cách tiến quân chiếm lần lượt từng khu phố vì như vậy sẽ không phải tàn phá hoàn toàn thành phố<ref name=Duiker/>.
 
Do nhận được thông tin tình báo chính xác, nên phía Pháp không bị bất ngờ khi cuộc tấn công nổ ra<ref>Windrow, trang 90</ref>, sau đó quân Pháp đã phản công một cách quyết liệt. Quân Pháp đóng trong thành được tung ra để ứng cứu các vị trí bị đánh, bị chiếm. Pháp tấn công ga Hà Nội, cầu Long Biên, nhà Bưu điện, Bắc Bộ phủ... Tổng chỉ huy và doanh trại Vệ quốc đoàn ở Hàng Bài, Sở chỉ huy tự vệ ở [[nhà Đấu Xảo]]... nhưng ở đâu quân Pháp cũng gặp phải sức chống cự mãnh liệt của lực lượng [[Việt Minh]]. Tướng Valluy muốn dùng không quân tiêu diệt các ổ đề kháng, nhưng tướng Morlière chọn cách tiến quân chiếm lần lượt từng khu phố vì như vậy sẽ không phải tàn phá hoàn toàn thành phố<ref name=Duiker/>.
Dòng 156: Dòng 156:
 
* [[Tiếp quản thủ đô]]
 
* [[Tiếp quản thủ đô]]
 
==Liên kết==
 
==Liên kết==
{{cước chú|4}}
+
{{reflist|4}}
 
===Tài liệu===
 
===Tài liệu===
 
;;'''Quốc văn'''
 
;;'''Quốc văn'''
* {{cite book|author=Võ Nguyên Giáp
+
* {{chú thích sách|author=Võ Nguyên Giáp
 
|title=Chiến đấu trong vòng vây
 
|title=Chiến đấu trong vòng vây
|publisher=Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân
+
|publisher=Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
 
|location=
 
|location=
 
|year=2006
 
|year=2006
 
|isbn=
 
|isbn=
 
|url=http://www.quansuvn.net/index.php?topic=6391.0}}
 
|url=http://www.quansuvn.net/index.php?topic=6391.0}}
* {{cite book|author= Vũ Như Khôi, Đào Trọng Cảng
+
* {{chú thích sách|author= Vũ Như Khôi, Đào Trọng Cảng
 
|title=Mở đầu toàn quốc kháng chiến
 
|title=Mở đầu toàn quốc kháng chiến
 
|publisher=Quân đội Nhân dân
 
|publisher=Quân đội Nhân dân
Dòng 173: Dòng 173:
 
|isbn=
 
|isbn=
 
|url=http://www.quansuvn.net/index.php?topic=2975.0}}
 
|url=http://www.quansuvn.net/index.php?topic=2975.0}}
* {{cite book|author=Vương Thừa Vũ
+
* {{chú thích sách|author=Vương Thừa Vũ
 
|title=Những chặng đường chiến đấu
 
|title=Những chặng đường chiến đấu
 
|publisher=Quân đội Nhân dân
 
|publisher=Quân đội Nhân dân

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)