Sửa đổi Cơ động

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 13: Dòng 13:
 
Theo lực lượng và phương tiện, có Cơ động lực lượng và Cơ động hậu cần, kĩ thuật. Cơ động lực lượng, là cơ động để chuyển lực lượng, vũ khí trang bị, phương tiện chiến đấu từ hướng (khu vực) này sang hướng (khu vực khác), nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến đấu, chiến dịch, tác chiến chiến lược; cơ động hậu cần, kỹ thuật được tiến hành theo một kế hoạch (ý định) thống nhất nhằm tăng cường lực lượng hoặc thay thế lực lượng hậu cần, kỹ thuật bị tổn thất, đưa cơ quan, đơn vị hậu cần, kĩ thuật ra khỏi khỏi khu vực bị uy hiếp, để bảo toàn lực lượng; hoặc di chuyển các căn cứ, phân căn cứ hậu cần, kỹ thuật theo yêu cầu của tác chiến.
 
Theo lực lượng và phương tiện, có Cơ động lực lượng và Cơ động hậu cần, kĩ thuật. Cơ động lực lượng, là cơ động để chuyển lực lượng, vũ khí trang bị, phương tiện chiến đấu từ hướng (khu vực) này sang hướng (khu vực khác), nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến đấu, chiến dịch, tác chiến chiến lược; cơ động hậu cần, kỹ thuật được tiến hành theo một kế hoạch (ý định) thống nhất nhằm tăng cường lực lượng hoặc thay thế lực lượng hậu cần, kỹ thuật bị tổn thất, đưa cơ quan, đơn vị hậu cần, kĩ thuật ra khỏi khỏi khu vực bị uy hiếp, để bảo toàn lực lượng; hoặc di chuyển các căn cứ, phân căn cứ hậu cần, kỹ thuật theo yêu cầu của tác chiến.
  
Cơ động còn có ý nghĩa là “chuyển di hoả lực” sang mục tiêu khác, mà không cần thay đổi trận địa bắn, được vận dụng phổ biến trong thực hiện các nhiệm vụ hoả lực của pháo binh, tên lửa nhằm kịp thời tập trung hỏa lực cho mục tiêu quan trọng, phân chia lại hoả lực, bảo đảm nhanh chóng chi viện cho bộ đội binh chủng hợp thành tác chiến.  
+
Cơ động còn có ý nghĩa là “chuyển di hoả lực” sang mục tiêu khác, mà không cần thay đổi trận địa bắn, được vận dụng phổ biến trong thực hiện các nhiệm vụ hoả lực của pháo binh, tên lửa nhằm kịp thời tập trung hỏa lực cho mục tiêu quan trọng, phân chia lại hoả lực, bảo đảm nhanh chóng chi viện cho bộ đội binh chủng hợp thành tác chiến.  
 
 
 
Cơ động trong tác chiến luôn chịu sự tác động của các yếu tố địch, ta, địa hình thời tiết, khí hậu thuỷ văn; trong đó, đặc biệt là các thủ đoạn hoạt động chống phá của địch, chú ý bảo đảm cơ động cho lực lượng cơ giới ở các địa hình phức tạp và cơ động của các lực lượng hải quân và các lực lượng khác trên chiến trường biển, đảo.   
 
Cơ động trong tác chiến luôn chịu sự tác động của các yếu tố địch, ta, địa hình thời tiết, khí hậu thuỷ văn; trong đó, đặc biệt là các thủ đoạn hoạt động chống phá của địch, chú ý bảo đảm cơ động cho lực lượng cơ giới ở các địa hình phức tạp và cơ động của các lực lượng hải quân và các lực lượng khác trên chiến trường biển, đảo.   
 
Để nâng cao hiệu quả Cơ động cần đặc biệt quan tâm các mặt bảo đảm chính, như: bảo đảm đường, bảo đảm hậu cần, kĩ thuật, bảo đảm công sự, ngụy trang, nghi binh, phòng không, phòng pháo, phòng hóa, phòng chống vũ khí công nghệ cao, tác chiến điện tử đáp ứng yêu cầu nhịp độ cơ động cao, trong  các loại hình tác chiến.  
 
Để nâng cao hiệu quả Cơ động cần đặc biệt quan tâm các mặt bảo đảm chính, như: bảo đảm đường, bảo đảm hậu cần, kĩ thuật, bảo đảm công sự, ngụy trang, nghi binh, phòng không, phòng pháo, phòng hóa, phòng chống vũ khí công nghệ cao, tác chiến điện tử đáp ứng yêu cầu nhịp độ cơ động cao, trong  các loại hình tác chiến.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Cơ_động