Sửa đổi Côn trùng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
[[Hình:Insect antennae comparison.jpg|nhỏ|250px|Sự đa dạng của các loài côn trùng: khác biệt ở [[râu (côn trùng)|anten]]]]
+
[[Hình:Robal.png|400px|nhỏ|Cấu trúc giải phẫu côn trùng: (A) phần đầu (B) phần ngực (C) phần bụng]]
'''Côn trùng''' là một lớp sinh vật thuộc [[động vật không xương sống]] có bộ xương ngoài bằng [[kitin]], cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba đôi chân, [[mắt kép]] và một đôi [[râu (côn trùng)|râu]] (anten).  
+
'''Côn trùng''' là một lớp sinh vật thuộc động vật không xương sống có bộ xương ngoài bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba đôi chân, mắt kép và một đôi anten.  
  
 
Côn trùng là nhóm động vật đa dạng nhất hành tinh, gồm hơn một triệu loài đã được mô tả và gồm hơn một nửa số sinh vật sống. Số loài đang sống hiện nay được cho là từ sáu đến mười triệu loài, và đại diện cho 90% dạng sống của các loài động vật khác nhau trên trái đất. Côn trùng có thể sống được ở hầu hết các môi trường sống, mặc dù chỉ có số ít các loài sống ở biển và đại dương, nơi mà động vật giáp xác chiếm ưu thế hơn.
 
Côn trùng là nhóm động vật đa dạng nhất hành tinh, gồm hơn một triệu loài đã được mô tả và gồm hơn một nửa số sinh vật sống. Số loài đang sống hiện nay được cho là từ sáu đến mười triệu loài, và đại diện cho 90% dạng sống của các loài động vật khác nhau trên trái đất. Côn trùng có thể sống được ở hầu hết các môi trường sống, mặc dù chỉ có số ít các loài sống ở biển và đại dương, nơi mà động vật giáp xác chiếm ưu thế hơn.
  
 
== Hình thái và giải phẫu ==
 
== Hình thái và giải phẫu ==
[[Hình:Robal.png|400px|nhỏ|Cấu trúc giải phẫu côn trùng: (A) phần đầu (B) phần ngực (C) phần bụng; (1) râu, (2) mắt đơn dưới, (3) mắt đơn trên, (4) mắt kép, (5) não bộ, (6) ngực trước, (7) [[động mạch]] lưng, (8) các ống khí, (9) ngực giữa, (10) ngực sau, (11) cánh trước, (12) cánh sau, (13) ruột giữa (dạ dày), (14) [[tim]], (15) [[buồng trứng]], (16) ruột sau, (17) [[hậu môn]], (18) [[âm đạo]], (19) chuỗi [[hạch thần kinh]] bụng, (20) ống Malpighi, (21) gối, (22) vuốt, (23) cổ chân, (24) ống chân, (25) xương đùi, (26) đốt chuyển, (27) ruột trước, (28) hạch thần kinh ngực, (29) khớp háng, (30) [[tuyến nước bọt]], (31) hạch thần kinh dưới hầu, (32) các phần phụ miệng]]
 
 
Kích thước côn trùng dao động khoảng từ trên dưới 1 mm tới khoảng 180 mm về chiều dài. Côn trùng có cơ thể phân đốt và được bảo vệ bởi một bộ xương ngoài, một lớp cứng được cấu tạo chủ yếu là kitin. Cơ thể được chia thành đầu, ngực và bụng. Trên đầu có một đôianten là cơ quan cảm giác, một đôi mắt kép và 2 mắt đơn (ở giai đoạn sâu non có thể là 6 mắt đơn) và một miệng. Ngực có 6 chân (mỗi đốt một đôi chân) và 2-4 cánh (ở các loài có cánh). Cuối bụng có cơ quan sinh dục ngoài. Côn trùng có một hệ tiêu hoá hoàn chỉnh, gồm một ống liên tục từ miệng tới hậu môn. Cơ quan bài tiết gồm các ống Malpighi, với chức năng thải các chất thải chứa nitơ, ruột sau làm nhiệm vụ điều hoà áp suất thẩm thấu, đoạn cuối ruột sau có khả năng tái hấp thu nước cùng với muối natri và kali. Vì vậy, côn trùng thường không bài tiết nước ra cùng với phân, thực tế thì chúng cho phép dự trữ nước trong cơ thể. Quá trình tái hấp thu này giúp chúng có thể chịu đựng được với điều kiện môi trường khô và nóng.
 
Kích thước côn trùng dao động khoảng từ trên dưới 1 mm tới khoảng 180 mm về chiều dài. Côn trùng có cơ thể phân đốt và được bảo vệ bởi một bộ xương ngoài, một lớp cứng được cấu tạo chủ yếu là kitin. Cơ thể được chia thành đầu, ngực và bụng. Trên đầu có một đôianten là cơ quan cảm giác, một đôi mắt kép và 2 mắt đơn (ở giai đoạn sâu non có thể là 6 mắt đơn) và một miệng. Ngực có 6 chân (mỗi đốt một đôi chân) và 2-4 cánh (ở các loài có cánh). Cuối bụng có cơ quan sinh dục ngoài. Côn trùng có một hệ tiêu hoá hoàn chỉnh, gồm một ống liên tục từ miệng tới hậu môn. Cơ quan bài tiết gồm các ống Malpighi, với chức năng thải các chất thải chứa nitơ, ruột sau làm nhiệm vụ điều hoà áp suất thẩm thấu, đoạn cuối ruột sau có khả năng tái hấp thu nước cùng với muối natri và kali. Vì vậy, côn trùng thường không bài tiết nước ra cùng với phân, thực tế thì chúng cho phép dự trữ nước trong cơ thể. Quá trình tái hấp thu này giúp chúng có thể chịu đựng được với điều kiện môi trường khô và nóng.
  
Dòng 14: Dòng 13:
  
 
== Phát triển và biến thái ==
 
== Phát triển và biến thái ==
[[Hình:Aeshna cyanea freshly slipped with time.jpg|nhỏ|400px|Chuỗi ảnh chụp một thiếu trùng của một loài [[chuồn chuồn]] lột xác để trở thành một con trưởng thành.]]
+
[[File:Culex mosquito life cycle nol text.svg|300px|nhỏ|Vòng đời của [[muỗi]] trải qua các quá trình phát triển và biến thái]]
 
Côn trùng phát triển thường có biến thái. Côn trùng nở từ trứng, trải qua nhiều lần lột xác trước khi đạt tới kích thước trưởng thành của loài. Cách sinh trưởng này là bắt buộc vì chúng có bộ xương cứng bên ngoài, được cấu tạo chủ yếu bởi kitin. Lột xác là quá trình mà con vật thoát khỏi lớp vỏ xương ngoài cũ để tăng lên về kích thước, sau đó hình thành nên bộ xương ngoài mới, vì lớp xương ngoài bằng kitin của các loài chân khớp không thể tăng lên về kích cỡ, trong khi cơ thể của chúng luôn luôn lớn lên cho tới lúc trưởng thành. Ở các loài côn trùng biến thái không hoàn toàn, có giai đoạn non được gọi là thiếu trùng. Thiếu trùng có thể có cấu tạo tương tự như con trưởng thành như ở châu chấu (chỉ khác là cánh vẫn chưa phát triển đầy đủ cho đến giai đoạn trưởng thành). Ở những côn trùng biến thái hoàn toàn (hầu hết côn trùng), trứng nở thành dạng ấu trùng, có dạng khác với con trưởng thành, gọi là giai đoạn sâu non. Ấu trùng phát triển và cuối cùng biến thái thành nhộng. Ở nhiều loài, ví dụ như ở loài [[bướm]], nhộng là một giai đoạn được bao bọc trong kén. Ở trạng thái kén, chúng trải qua những thay đổi đáng kể về hình dạng và cuối cùng chui ra khỏi kén thành con trưởng thành hay còn gọi là vũ hóa. Bướm là một ví dụ tiêu biểu cho côn trùng có biến thái hoàn toàn.
 
Côn trùng phát triển thường có biến thái. Côn trùng nở từ trứng, trải qua nhiều lần lột xác trước khi đạt tới kích thước trưởng thành của loài. Cách sinh trưởng này là bắt buộc vì chúng có bộ xương cứng bên ngoài, được cấu tạo chủ yếu bởi kitin. Lột xác là quá trình mà con vật thoát khỏi lớp vỏ xương ngoài cũ để tăng lên về kích thước, sau đó hình thành nên bộ xương ngoài mới, vì lớp xương ngoài bằng kitin của các loài chân khớp không thể tăng lên về kích cỡ, trong khi cơ thể của chúng luôn luôn lớn lên cho tới lúc trưởng thành. Ở các loài côn trùng biến thái không hoàn toàn, có giai đoạn non được gọi là thiếu trùng. Thiếu trùng có thể có cấu tạo tương tự như con trưởng thành như ở châu chấu (chỉ khác là cánh vẫn chưa phát triển đầy đủ cho đến giai đoạn trưởng thành). Ở những côn trùng biến thái hoàn toàn (hầu hết côn trùng), trứng nở thành dạng ấu trùng, có dạng khác với con trưởng thành, gọi là giai đoạn sâu non. Ấu trùng phát triển và cuối cùng biến thái thành nhộng. Ở nhiều loài, ví dụ như ở loài [[bướm]], nhộng là một giai đoạn được bao bọc trong kén. Ở trạng thái kén, chúng trải qua những thay đổi đáng kể về hình dạng và cuối cùng chui ra khỏi kén thành con trưởng thành hay còn gọi là vũ hóa. Bướm là một ví dụ tiêu biểu cho côn trùng có biến thái hoàn toàn.
  
Dòng 26: Dòng 25:
  
 
== Vai trò của côn trùng với môi trường và đời sống con người ==
 
== Vai trò của côn trùng với môi trường và đời sống con người ==
 
 
Chỉ khoảng 0,1% các loài côn trùng là có hại cho con người. Nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại cho con người vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lương thực (mọt). Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp kiểm soát bằng sinh học đang ngày càng được dùng phổ biến hơn.
 
Chỉ khoảng 0,1% các loài côn trùng là có hại cho con người. Nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại cho con người vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lương thực (mọt). Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp kiểm soát bằng sinh học đang ngày càng được dùng phổ biến hơn.
  
Dòng 35: Dòng 33:
 
Ở nhiều nơi trên thế giới, côn trùng được sử dụng làm thức ăn cho con người trong khi nó lại là đồ kiêng kị ở các vùng khác. Thực ra đây cũng là một nguồn protein trong dinh dưỡng của loài người. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu loài côn trùng đã nằm trong thực đơn của con người nhưng nó đã có mặt trong rất nhiều thức ăn, đặc biệt trong ngũ cốc. Hầu hết chúng ta không nhận ra rằng các luật bảo vệ thực phẩm ở nhiều nước không ngăn cản việc có mặt của côn trùng trong thức ăn.
 
Ở nhiều nơi trên thế giới, côn trùng được sử dụng làm thức ăn cho con người trong khi nó lại là đồ kiêng kị ở các vùng khác. Thực ra đây cũng là một nguồn protein trong dinh dưỡng của loài người. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu loài côn trùng đã nằm trong thực đơn của con người nhưng nó đã có mặt trong rất nhiều thức ăn, đặc biệt trong ngũ cốc. Hầu hết chúng ta không nhận ra rằng các luật bảo vệ thực phẩm ở nhiều nước không ngăn cản việc có mặt của côn trùng trong thức ăn.
  
[[Hình:Сонечко ловить промені.jpg|nhỏ|300px|Một con [[bọ rùa]] ở giai đọan trưởng thành, đại diện cho loài côn trùng biến thái hoàn toàn; cả thành trùng lẫn ấu trùng bọ rùa đều ăn [[rệp cây]], và là thiên địch tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát số lượng rệp hại cây.]]
+
Nhiều côn trùng, đặc biệt là các loài cánh cứng là những bọn ăn xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các cây bị gãy mục, trả lại môi trường các chất hữu ích cho các sinh vật khác sử dụng. Ai Cập cổ đại đã sùng bái coi những con bọ cánh cứng như bọ hung là thần linh, bên cạnh nhiều động vật linh thiêng khác của họ như cá sấu, hà mã, cá trê, chim ưng... Điều này bắt nguồn từ một sự quan sát gắn với truyền thuyết: những con bọ hung Ai Cập sử dụng phân động vật làm thức ăn cho những con non của nó. Mà với một số lượng bọ hung đông đúc hoàn toàn sống dựa vào những bãi phân thì đối với chúng, thứ thức ăn bốc mùi này quả thật quý như vàng, và vì thế mà tranh chấp xảy ra. Chúng phải tìm cách lăn cục phân đi càng nhanh càng tốt khỏi đống phân và tìm một nơi chôn "kho báu" để giữ cho nó không bị cướp lại bởi những bà mẹ côn trùng khác. Chúng sử dụng hai chân sau để lăn phân-điều này đồng nghĩa với việc phải lộn ngược thân mình trong tư thế trồng cây chuối, mà như vậy thì không tiện cho việc quan sát đường đi cho lắm. Bởi vậy, những con bọ hung sử dụng hướng di chuyển của Mặt Trời, tức là từ Đông sang Tây làm la bàn định vị, những ông chủ kim tự tháp nhìn thấy các viên phân tròn dịch chuyển theo hướng di chuyển của Mặt Trời, rồi lại biến mất xuống lòng đất (bọ hung chôn phân trước khi đẻ trứng lên đó) đã ví những hình tượng không lấy gì làm vệ sinh lắm ấy với thần Mặt Trời, thần linh tối cao của họ. Và để trả ơn cho công lao dọn vệ sinh của con bọ hung, người Ai Cập đã trao cho chúng cái chức danh "người dẫn đường cho thần Mặt Trời".
 +
 
 +
Một con bọ rùa ở giai đọan trưởng thành, đại diện cho loài côn trùng biến thái hoàn toàn. Cả thành trùng lẫn ấu trùng bọ rùa đều ăn rệp cây, và là thiên địch tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát số lượng rệp hại cây.
 +
 
 
Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn nhất của côn trùng chính là các loài ăn côn trùng. Nhiều loài côn trùng như châu chấu có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà chúng có thể bao phủ Trái Đất chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên có hàng trăm loài côn trùng khác ăn trứng của châu chấu, một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong sinh thái thường được cho là của các loài chim, nhưng chính côn trùng, mặc dù không thực sự quyến rũ như những loài lông vũ kia mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn. Với bất kỳ loài côn trùng có hại nào, như con người thường gọi, thì cũng có một loài ong là vật ký sinh hay là thiên địch của chúng và giữ một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.
 
Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn nhất của côn trùng chính là các loài ăn côn trùng. Nhiều loài côn trùng như châu chấu có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà chúng có thể bao phủ Trái Đất chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên có hàng trăm loài côn trùng khác ăn trứng của châu chấu, một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong sinh thái thường được cho là của các loài chim, nhưng chính côn trùng, mặc dù không thực sự quyến rũ như những loài lông vũ kia mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn. Với bất kỳ loài côn trùng có hại nào, như con người thường gọi, thì cũng có một loài ong là vật ký sinh hay là thiên địch của chúng và giữ một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.
  
Nhiều côn trùng, đặc biệt là các loài cánh cứng là những bọn ăn xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các cây bị gãy mục, trả lại môi trường các chất hữu ích cho các sinh vật khác sử dụng. Ai Cập cổ đại đã sùng bái coi những con bọ cánh cứng như bọ hung là thần linh, bên cạnh nhiều động vật linh thiêng khác của họ như cá sấu, hà mã, cá trê, chim ưng... Điều này bắt nguồn từ một sự quan sát gắn với truyền thuyết: những con bọ hung Ai Cập sử dụng phân động vật làm thức ăn cho những con non của nó. Mà với một số lượng bọ hung đông đúc hoàn toàn sống dựa vào những bãi phân thì đối với chúng, thứ thức ăn bốc mùi này quả thật quý như vàng, và vì thế mà tranh chấp xảy ra. Chúng phải tìm cách lăn cục phân đi càng nhanh càng tốt khỏi đống phân và tìm một nơi chôn "kho báu" để giữ cho nó không bị cướp lại bởi những bà mẹ côn trùng khác. Chúng sử dụng hai chân sau để lăn phân-điều này đồng nghĩa với việc phải lộn ngược thân mình trong tư thế trồng cây chuối, mà như vậy thì không tiện cho việc quan sát đường đi cho lắm. Bởi vậy, những con bọ hung sử dụng hướng di chuyển của Mặt Trời, tức là từ Đông sang Tây làm la bàn định vị, những ông chủ kim tự tháp nhìn thấy các viên phân tròn dịch chuyển theo hướng di chuyển của Mặt Trời, rồi lại biến mất xuống lòng đất (bọ hung chôn phân trước khi đẻ trứng lên đó) đã ví những hình tượng không lấy gì làm vệ sinh lắm ấy với thần Mặt Trời, thần linh tối cao của họ. Và để trả ơn cho công lao dọn vệ sinh của con bọ hung, người Ai Cập đã trao cho chúng cái chức danh "người dẫn đường cho thần Mặt Trời".
+
== Phân loại ==
  
== Phân loại ==
 
[[Hình:Coleoptera SMNK.jpg|nhỏ|300px|Một bộ sưu tầm côn trùng trong [[Bộ  Coleoptera]] (cánh cứng)]]
 
 
Lớp Côn trùng gồm 2 phân lớp:
 
Lớp Côn trùng gồm 2 phân lớp:
*Phân lớp: [[Apterygota]] (Không cánh)
+
***[[Bộ Archaeognatha]] (Hàm nguyên thủy)
+
Phân lớp: Apterygota (Không cánh): gồm các bộ
***[[Bộ Thysanura]] (Đuôi tơ, Ba đuôi, Anh vĩ)
+
 
***[[Bộ Monura]] (Độc vĩ, Một đuôi) tuyệt chủng
+
Bộ Archaeognatha (Hàm nguyên thủy)
*Phân lớp: [[Pterygota]] (Có cánh)
+
 
***[[Bộ Ephemeroptera]] (Phù du)
+
Bộ Thysanura (Đuôi tơ, Ba đuôi, Anh vĩ)
***[[Bộ Odonata]] (Chuồn chuồn)
+
 
***[[Bộ Diaphanopteroidea]] tuyệt chủng
+
Bộ Monura - (Độc vĩ, Một đuôi) tuyệt chủng
***[[Bộ Palaeodictyoptera]] tuyệt chủng
+
 
***[[Bộ Megasecoptera]] tuyệt chủng
+
Phân lớp: Pterygota (Có cánh)
***[[Bộ Archodonata]] tuyệt chủng
+
 
**Tổng bộ: [[Neoptera]] (Cánh mới)
+
Bộ Ephemeroptera (Phù du)
***[[Bộ Blattodea]] (Gián)
+
 
***[[Bộ Isoptera]] (Bộ Đẳng cánh, Cánh Đều: [[mối]]. Hiện có người xếp mối vào bộ gián, Blattodea)
+
Bộ Odonata (Chuồn chuồn)
***[[Bộ Mantodea]] (Bọ ngựa)
+
 
***[[Bộ Dermaptera]] (Cánh da)
+
Bộ Diaphanopteroidea - tuyệt chủng
***[[Bộ Plecoptera]] (Cánh úp)
+
 
***[[Bộ Orthoptera]] (Cánh thẳng: [[châu chấu]], [[cào cào]], [[muỗm]], [[dế]])
+
Bộ Palaeodictyoptera - tuyệt chủng
***[[Bộ Phasmatodea]] (Bọ que)
+
 
***[[Bộ Embioptera]] (Cánh lợp, bọ chân dệt)
+
Bộ Megasecoptera - tuyệt chủng
***[[Bộ Zoraptera]] (Rận đất)
+
 
***[[Bộ Grylloblattodea]]
+
Bộ Archodonata - tuyệt chủng
***[[Bộ Mantophasmatodea]] (gladiators)
+
 
**Tổng bộ: [[Exopterygota]] (Cánh ngoài)
+
i) Tổng bộ: Neoptera (Cánh mới)
***[[Bộ Psocoptera]] (Rệp sáp, Mọt)
+
 
***[[Bộ Thysanoptera]] (Cánh viền, Bọ trĩ)
+
Bộ Blattodea (Gián)
***[[Bộ Phthiraptera]] (Rận, chấy)
+
 
***[[Bộ Hemiptera]] (Cánh nửa)
+
Isoptera (Bộ Đẳng cánh-Cánh Đều: Mối. Hiện có người xếp mối vào bộ gián-Blattodea)
**Tổng bộ: [[Endopterygota]] (Cánh trong)
+
 
***[[Bộ Raphidioptera]] (snakeflies)
+
Mantodea (Bọ ngựa)
***[[Bộ Megaloptera]] (Cánh rộng)
+
 
***[[Bộ Neuroptera]] (Cánh gân: Tảo linh)
+
Bộ Dermaptera (Cánh da)
***[[Bộ Coleoptera]] (Cánh cứng: Bọ rùa, Bọ hung)
+
 
***[[Bộ Strepsiptera]] (Cánh vuốt)
+
Bộ Plecoptera (Cánh úp)
***[[Bộ Mecoptera]] (Cánh dài)
+
 
***[[Bộ Siphonaptera]] (Cánh ống: Bọ chét)
+
Bộ Orthoptera (Cánh thẳng: Châu chấu, cào cào, muỗm, dế)
***[[Bộ Diptera]] (Cánh đôi-Hai cánh: Ruồi, Muỗi)
+
 
***[[Bộ Trichoptera]] (Cánh lông)
+
Bộ Phasmatodea (Bọ que)
***[[Bộ Lepidoptera]] (Cánh vẩy, cánh phấn: bướm, ngài, nhậy)
+
 
***[[Bộ Hymenoptera]] (Cánh màng: Ong, kiến)
+
Bộ Embioptera (Cánh lợp, bọ chân dệt)
***[[Bộ Miomoptera]] tuyệt chủng
+
 
***[[Bộ Protodiptera]] (Hai cánh nguyên thủy) tuyệt chủng
+
Bộ Zoraptera (Rận đất)
 +
 
 +
Bộ Grylloblattodea
 +
 
 +
Bộ Mantophasmatodea (gladiators)
 +
 
 +
ii) Tổng bộ: Exopterygota (Cánh ngoài)
 +
 
 +
Bộ Psocoptera (Rệp sáp, Mọt)
 +
 
 +
Bộ Thysanoptera (Cánh viền, Bọ trĩ)
 +
 
 +
Bộ Phthiraptera (Rận, chấy)
 +
 
 +
Bộ Hemiptera (Cánh nửa)
 +
 
 +
iii) Tổng bộ: Endopterygota (Cánh trong)
 +
 
 +
Raphidioptera (snakeflies)
 +
 
 +
Megaloptera (Cánh rộng)
 +
 
 +
Neuroptera (Cánh gân: Tảo linh)
 +
 
 +
Coleoptera (Cánh cứng: Bọ rùa, Bọ hung)
 +
 
 +
Strepsiptera (Cánh vuốt)
 +
 
 +
Mecoptera (Cánh dài)
 +
 
 +
Siphonaptera (Cánh ống: Bọ chét)
 +
 
 +
Diptera (Cánh đôi-Hai cánh: Ruồi, Muỗi)
 +
 
 +
Trichoptera (Cánh lông)
 +
 
 +
Lepidoptera (Cánh vẩy, cánh phấn: bướm, ngài, nhậy)
 +
 
 +
Hymenoptera (Cánh màng: Ong, kiến)
 +
 
 +
Miomoptera - tuyệt chủng
 +
 
 +
Protodiptera (Hai cánh nguyên thủy) tuyệt chủng
  
 
== Hóa thạch và tiến hóa ==
 
== Hóa thạch và tiến hóa ==
[[Hình:Baltic Amber.jpg|nhỏ|300px|Hóa thạch của một [[côn trùng hai cánh]], trong [[hổ phách]], khoảng 40-50 triệu năm trước, trong ánh sáng tự nhiên; hình màu xanh ở góc dưới bên phải là mẫu này được ghi hình trong tia [[cực tím]]]]
 
Các mối quan hệ của các nhóm côn trùng vẫn chưa rõ ràng. Mặc dù người ta vẫn cho rằng côn trùng có cùng nguồn gốc với [[nhóm Nhiều chân]], các bằng chứng đã cho thấy côn trùng có mối quan hệ với [[giáp xác]]. Hóa thạch côn trùng được tìm thấy trong suốt [[kỷ Carbon]], khoảng 350 triệu năm trước. Các dạng đó bao gồm một vài bộ hiện nay đã tuyệt chủng và có nhiều loài lớn hơn các loài côn trùng đang sống hiện nay. Có rất ít những dữ liệu về nguồn gốc của các côn trùng bay vì các côn trùng có cánh sớm nhất đã có khả năng bay. Ngày nay người ta cho rằng cánh là do các nếp gấp của tấm bên cơ thể mà thành và một vài côn trùng có một đôi cánh nhỏ gắn vào đốt ngực thứ nhất và như vậy nó sẽ có tổng số 3 đôi cánh.
 
  
[[Kỷ Permi]], cách đây 270 triệu năm, đã chứng kiến sự phát triển thịnh vượng của các nhóm côn trùng; nhiều nhóm đã tuyệt chủng cùng trong [[sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - Trias]], sự tuyệt chủng lớn nhất trong [[lịch sử Trái Đất]]. Các [[loài cánh màng]] thích nghi thành công nhất ở [[kỷ Creta]] nhưng phát triển đa dạng ở [[đại Tân Sinh]].
+
Các mối quan hệ của các nhóm côn trùng vẫn chưa rõ ràng. Mặc dù người ta vẫn cho rằng côn trùng có cùng nguồn gốc với nhóm Nhiều chân. Các bằng chứng đã cho thấy côn trùng có mối quan hệ với giáp xác. Hóa thạch côn trùng được tìm thấy trong suốt kỷ Cacbon, khoảng 350 triệu năm trước. Các dạng đó bao gồm một vài bộ hiện nay đã tuyệt chủng và có nhiều loài lớn hơn các loài côn trùng đang sống hiện nay. Có rất ít những dữ liệu về nguồn gốc của các côn trùng bay vì các côn trùng có cánh sớm nhất đã có khả năng bay. Ngày nay người ta cho rằng cánh là do các nếp gấp của tấm bên cơ thể mà thành và một vài côn trùng có một đôi cánh nhỏ gắn vào đốt ngực thứ nhất và như vậy nó sẽ có tổng số 3 đôi cánh.
  
Nhiều loài côn trùng ngày nay đã phát triển từ đại Tân sinh. Trong thời kỳ này chúng ta tìm thấy các côn trùng được bảo vệ trong [[hổ phách]], một điều kiện hoàn hảo và dễ dàng trong việc so sánh với các loài hiện nay. Khoa học nghiên cứu hoá thạch côn trùng được gọi là [[Cổ côn trùng học]] (Paleoentomology).
+
Kỷ Permi, cách đây 270 triệu năm, đã chứng kiến sự phát triển thịnh vượng của các nhóm côn trùng; nhiều nhóm đã tuyệt chủng cùng trong sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - Trias, sự tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử Trái Đất. Các loài cánh màng thích nghi thành công nhất ở kỷ Creta nhưng phát triển đa dạng ở đại Tân Sinh.
 +
 
 +
Nhiều loài côn trùng ngày nay đã phát triển từ đại Tân sinh. Trong thời kỳ này chúng ta tìm thấy các côn trùng được bảo vệ trong hổ phách, một điều kiện hoàn hảo và dễ dàng trong việc so sánh với các loài hiện nay. Khoa học nghiên cứu hoá thạch côn trùng được gọi là Cổ côn trùng học (Paleoentomology).
  
 
== Quan hệ với con người ==
 
== Quan hệ với con người ==
[[Hình:Mosquito Tasmania crop.jpg|nhỏ|trái|300px|[[Muỗi]] là một trong những côn trùng gây chết người hàng đầu]]
+
 
 
Nhiều loài côn trùng được coi là loài gây hại của con người. Côn trùng gây hại bao gồm những loài hút máu, ký sinh (muỗi, chí, rệp), truyền bệnh (muỗi, ruồi), gây thiệt hại (mối) hoặc phá hoại hàng hoá nông nghiệp (cào cào, mọt ngũ cốc). Nhiều nhà côn trùng học đã tiến hành nhiều hình thức kiểm soát dịch hại như nghiên cứu cho các công ty để sản xuất thuốc trừ sâu, nhưng ngày càng kiểm soát dịch hại dựa vào phương pháp sinh học như dùng thiên địch. Phương pháp sinh học sử dụng một trong những sinh vật để giảm mật độ dân số sinh vật khác (các loài vật gây hại) và được xem là một yếu tố quan trọng của quản lý dịch hại tổng hợp.  
 
Nhiều loài côn trùng được coi là loài gây hại của con người. Côn trùng gây hại bao gồm những loài hút máu, ký sinh (muỗi, chí, rệp), truyền bệnh (muỗi, ruồi), gây thiệt hại (mối) hoặc phá hoại hàng hoá nông nghiệp (cào cào, mọt ngũ cốc). Nhiều nhà côn trùng học đã tiến hành nhiều hình thức kiểm soát dịch hại như nghiên cứu cho các công ty để sản xuất thuốc trừ sâu, nhưng ngày càng kiểm soát dịch hại dựa vào phương pháp sinh học như dùng thiên địch. Phương pháp sinh học sử dụng một trong những sinh vật để giảm mật độ dân số sinh vật khác (các loài vật gây hại) và được xem là một yếu tố quan trọng của quản lý dịch hại tổng hợp.  
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Côn_trùng