Sửa đổi Các quá trình địa chất ngoại sinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Các quá trình địa chất ngoại sinh''' là các quá trình địa chất xảy ra trên hoặc gần bề mặt Trái đất dưới tác động của năng lượng Mặt trời, trọng lực và hoạt động của sinh vật. Các quá trình địa chất ngoại sinh cơ bản bao gồm: Phong hóa; trọng lực; hoạt động của nước bề mặt, nước dưới đất, gió và sinh học.
+
{{sơ}}'''Các quá trình Địa chất ngoại sinh''' là các quá trình địa chất xảy ra trên hoặc gần bề mặt Trái đất dưới tác động của năng lượng Mặt trời, trọng lực và hoạt động của sinh vật. Các quá trình địa chất ngoại sinh cơ bản bao gồm: Phong hóa; trọng lực; hoạt động của nước bề mặt, nước dưới đất, gió và sinh học.
  
 
Quá trình phong hóa làm biến đổi và phá hủy nham thạch trên bề mặt và gần bề mặt Trái đất dưới tác động của các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học. Kết quả của quá trình phong hóa là chuẩn bị các vật liệu trầm tích cho việc vận chuyển và tích tụ trong các giai đoạn tiếp theo. Sản phẩm phong hóa chưa được di chuyển còn nằm lại tại chỗ tạo nên lớp vỏ phong hóa.
 
Quá trình phong hóa làm biến đổi và phá hủy nham thạch trên bề mặt và gần bề mặt Trái đất dưới tác động của các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học. Kết quả của quá trình phong hóa là chuẩn bị các vật liệu trầm tích cho việc vận chuyển và tích tụ trong các giai đoạn tiếp theo. Sản phẩm phong hóa chưa được di chuyển còn nằm lại tại chỗ tạo nên lớp vỏ phong hóa.
Dòng 11: Dòng 11:
 
Hoạt động sống của sinh vật diễn ra khắp nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ ven bờ ra tới vùng đáy sâu đại dương tạo nên các dạng địa phần lớn có quy hạn chế, tuy nhiên cũng có những dạng đạt được quy mô trung và đại địa hình như các rặng san hô ở bờ đông Australia.
 
Hoạt động sống của sinh vật diễn ra khắp nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ ven bờ ra tới vùng đáy sâu đại dương tạo nên các dạng địa phần lớn có quy hạn chế, tuy nhiên cũng có những dạng đạt được quy mô trung và đại địa hình như các rặng san hô ở bờ đông Australia.
  
Tất cả các quá trình này đều có thể xảy ra từ từ, chậm chạp, lâu dài và có thể đột biến. Xu hướng chung của các quá trình địa chất ngoại sinh là làm giảm sự tương phản địa hình thành tạo do quá trình nội sinh, hạ thấp các chỗ cao, lấp đầy các chỗ trũng tiến tới san bằng địa hình bề mặt Trái đất. Các quá trình địa chất ngoại sinh còn tham gia vào sự hình thành các khối vật chất thể hiện ở một khối lượng khổng lồ các trầm tích nguồn gốc lục địa, lục nguyên, các trầm tích hóa học và sinh học hiện còn trong trạng thái bở rời hay đã gắn kết phổ biển rộng rái trên bề mặt và lòng sâu vỏ Trái đất.
+
Tất cả các quá trình này đều có thể xảy ra từ từ, chậm chạp, lâu dài và có thể đột biến. Xu hướng chung của các quá trình Địa chất ngoại sinh là làm giảm sự tương phản địa hình thành tạo do quá trình nội sinh, hạ thấp các chỗ cao, lấp đầy các chỗ trũng tiến tới san bằng địa hình bề mặt Trái đất. Các quá trình Địa chất ngoại sinh còn tham gia vào sự hình thành các khối vật chất thể hiện ở một khối lượng khổng lồ các trầm tích nguồn gốc lục địa, lục nguyên, các trầm tích hóa học và sinh học hiện còn trong trạng thái bở rời hay đã gắn kết phổ biển rộng rái trên bề mặt và lòng sâu vỏ Trái đất.
  
Nghiên cứu các quá trình địa chất ngoại sinh chẳng những có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực lý luận làm sáng tỏ quá trình hình thành và tiến hóa của lớp vỏ Trái đất, mà còn có ý nghĩa lớn lao trong thực tiễn tìm kiếm khoáng sản có ích, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, than, muối, sa khoáng và vật liệu xây dựng. Nghiên cứu các quá trình địa chất ngoại sinh có ý nghĩa thiết thực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, dự báo các hiện tượng đá đổ lở, sụt lở karst, trượt đất, đất chảy, lũ bùn đá, xói lở bờ sông, bờ biển, trượt lở tuyết, bão bụi, bồi tụ cảng sông, cảng biển, sự di chuyển của các sông bang,... Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh còn là cơ sở để xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
+
Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh chẳng những có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực lý luận làm sáng tỏ quá trình hình thành và tiến hóa của lớp vỏ Trái đất, mà còn có ý nghĩa lớn lao trong thực tiễn tìm kiếm khoáng sản có ích, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, than, muối, sa khoáng và vật liệu xây dựng. Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh có ý nghĩa thiết thực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, dự báo các hiện tượng đá đổ lở, sụt lở karst, trượt đất, đất chảy, lũ bùn đá, xói lở bờ sông, bờ biển, trượt lở tuyết, bão bụi, bồi tụ cảng sông, cảng biển, sự di chuyển của các sông bang,... Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh còn là cơ sở để xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: