Sửa đổi Bức xạ Cherenkov

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
 
Như vậy, hiệu ứng Cherenkov là sự phát sáng xảy ra khi các hạt tích điện chuyển động trong môi trường vật chất với tốc độ lớn hơn tốc độ truyền sóng ánh sáng (tốc độ pha) trong môi trường đó. Bởi vì tốc độ pha của ánh sáng là <math> u = \frac{c}{n} </math> (với <math> c </math> là tốc độ của ánh sáng trong chân không và <math> n </math> là chiết suất của môi trường), nên điều kiện xuất hiện bức xạ Cherenkov là tốc độ <math> v </math> của hạt tích điện phải thỏa mãn yêu cầu:
 
Như vậy, hiệu ứng Cherenkov là sự phát sáng xảy ra khi các hạt tích điện chuyển động trong môi trường vật chất với tốc độ lớn hơn tốc độ truyền sóng ánh sáng (tốc độ pha) trong môi trường đó. Bởi vì tốc độ pha của ánh sáng là <math> u = \frac{c}{n} </math> (với <math> c </math> là tốc độ của ánh sáng trong chân không và <math> n </math> là chiết suất của môi trường), nên điều kiện xuất hiện bức xạ Cherenkov là tốc độ <math> v </math> của hạt tích điện phải thỏa mãn yêu cầu:
  
{{NumBlk|::|<math> v > u, \text{hay}\ \beta n > 1 \ ( \text{với}\  \beta = \frac{c}{n} ) </math>|{{EquationRef|1}}}}
+
{{NumBlk|::|<math> v > u, \text{hay} \beta n > 1 \ ( \text{với}\  \beta = \frac{c}{n} ) </math>|{{EquationRef|1}}}}
  
 
Theo điều kiện (1), nếu môi trường có chiết suất 𝑛 lớn, thì hiệu ứng Cherenkov vẫn có thể xảy ra với hạt tích điện có tốc độ không lớn. Vì vậy, trong các chất lỏng và chất rắn, hiệu ứng Cherenkov xuất hiện ở các hạt tích điện có năng lượng nhỏ so với chất khí. Ví dụ đối với các electron trong các chất ngưng tụ, điều kiện (1) được thỏa mãn đối các electron có năng lượng khoảng 100 nghìn electron-von. Vì vậy, các electron có tốc độ rất lớn xuất hiện trong các quá trình phóng xạ có khả năng cho hiệu ứng Cherenkov. Vì các proton có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với khối lượng electron, nên để chúng thu được tốc độ thỏa mãn điều kiện (1) thì năng lượng của các proton phải vào cỡ 100 triệu eV. Các hạt chuyển động nhanh của tia vũ trụ có thể gây ra hiệu ứng Cherenkov trong không khí.
 
Theo điều kiện (1), nếu môi trường có chiết suất 𝑛 lớn, thì hiệu ứng Cherenkov vẫn có thể xảy ra với hạt tích điện có tốc độ không lớn. Vì vậy, trong các chất lỏng và chất rắn, hiệu ứng Cherenkov xuất hiện ở các hạt tích điện có năng lượng nhỏ so với chất khí. Ví dụ đối với các electron trong các chất ngưng tụ, điều kiện (1) được thỏa mãn đối các electron có năng lượng khoảng 100 nghìn electron-von. Vì vậy, các electron có tốc độ rất lớn xuất hiện trong các quá trình phóng xạ có khả năng cho hiệu ứng Cherenkov. Vì các proton có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với khối lượng electron, nên để chúng thu được tốc độ thỏa mãn điều kiện (1) thì năng lượng của các proton phải vào cỡ 100 triệu eV. Các hạt chuyển động nhanh của tia vũ trụ có thể gây ra hiệu ứng Cherenkov trong không khí.
Dòng 17: Dòng 17:
 
Các nhà Vật lý I.Y. Tamm và I.M. Franck (Nga) năm 1937 đã giải thích được hiệu ứng Cherenkov dựa trên điện động lực học và các định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng. Ba nhà Vật lý P.A. Cherenkov, I.Y. Tamm và I.M. Franck đã được giải Nobel Vật lý năm 1958 về công trình này.
 
Các nhà Vật lý I.Y. Tamm và I.M. Franck (Nga) năm 1937 đã giải thích được hiệu ứng Cherenkov dựa trên điện động lực học và các định luật bảo toàn năng lượng và xung lượng. Ba nhà Vật lý P.A. Cherenkov, I.Y. Tamm và I.M. Franck đã được giải Nobel Vật lý năm 1958 về công trình này.
  
Bức xạ Cherenkov được ứng dụng để làm ống đếm Cherenkov. Ống đếm này dùng để ghi các hạt “siêu ánh sáng”, tức là các hạt có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng trong chân không, vd. như các hạt tích điện thu được ở các máy gia tốc lớn, hoặc trong tia vũ trụ. Việc đo góc phát xạ <math> \theta </math> cho phép ta xác định được tốc độ và năng lượng của các hạt tích điện với độ chính xác rất lớn. Chẳng như khi ghi các proton có năng lượng <math>320 MeV</math> nhờ ống đếm Cherenkov, năng lượng của chúng được xác định chính xác tới <math>0,8 MeV</math>.
+
Bức xạ Cherenkov được ứng dụng để làm ống đếm Cherenkov. Ống đếm này dùng để ghi các hạt “siêu ánh sáng”, tức là các hạt có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng trong chân không, vd. như các hạt tích điện thu được ở các máy gia tốc lớn, hoặc trong tia vũ trụ. Việc đo góc phát xạ <math> \theta </math> cho phép ta xác định được tốc độ và năng lượng của các hạt tích điện với độ chính xác rất lớn. Chẳng như khi ghi các proton có năng lượng 320<math>MeV</math> nhờ ống đếm Cherenkov, năng lượng của chúng được xác định chính xác tới 0,8<math>MeV</math>.
  
 
Bức xạ Cherenkov được ứng dụng trong thiên văn học. Các chớp sáng yếu của Bức xạ Cherenkov phát ra khi các hạt năng lượng cao của tia vũ trụ đi vào khí quyển Trái đất. Các đài thiên văn có thiết bị được thiết kế đặc biệt ghi nhận bức xạ đó, cung cấp cho ta các thông tin về nguồn gốc của tia vũ trụ và về một số hiện tượng xảy ra với các hạt có năng lượng rất cao trong tự nhiên.
 
Bức xạ Cherenkov được ứng dụng trong thiên văn học. Các chớp sáng yếu của Bức xạ Cherenkov phát ra khi các hạt năng lượng cao của tia vũ trụ đi vào khí quyển Trái đất. Các đài thiên văn có thiết bị được thiết kế đặc biệt ghi nhận bức xạ đó, cung cấp cho ta các thông tin về nguồn gốc của tia vũ trụ và về một số hiện tượng xảy ra với các hạt có năng lượng rất cao trong tự nhiên.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)