Sửa đổi Bộ xử lý

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}[[File:Intel Pentium III 1100 (RB80526PY005256)-top oblique PNr°0355.jpg|nhỏ|Một bộ xử lý Intel Pentium III]]
+
{{sơ}}'''Bộ xử lý''' (còn gọi là '''đơn vị xử lý'''; tiếng Anh ''processor'', ''processing unit'') là thành phần quan trọng nhất của máy tính điện tử, thường được ví như bộ não của con người, thực hiện các phép tính với các thông tin đưa vào. Bộ xử lý trong máy tính điện tử thực hiện các chương trình chứa trong bộ nhớ chính bằng cách lấy về các lệnh của chương trình, giải mã lệnh và điều khiển các đơn vị chức năng nhất định trong hệ thống máy tính thực hiện lệnh.  
'''Bộ xử lý''' (còn gọi là '''đơn vị xử lý'''; tiếng Anh ''processor'', ''processing unit'') là thành phần quan trọng nhất của máy tính điện tử, thường được ví như bộ não của con người, thực hiện các phép tính với các thông tin đưa vào. Bộ xử lý trong máy tính điện tử thực hiện các chương trình chứa trong bộ nhớ chính bằng cách lấy về các lệnh của chương trình, giải mã lệnh và điều khiển các đơn vị chức năng nhất định trong hệ thống máy tính thực hiện lệnh.  
 
  
 
Bộ xử lý không chỉ được sử dụng trong tất cả các máy tính mà chúng ta thường thấy, chúng còn được sử dụng trong rất nhiều loại thiết bị khác nhau, từ các thiết bị gia dụng như máy giặt, máy điều hòa nhiệt độ, đến ô-tô đến và các loại thiết bị tự động hóa khác nhau.
 
Bộ xử lý không chỉ được sử dụng trong tất cả các máy tính mà chúng ta thường thấy, chúng còn được sử dụng trong rất nhiều loại thiết bị khác nhau, từ các thiết bị gia dụng như máy giặt, máy điều hòa nhiệt độ, đến ô-tô đến và các loại thiết bị tự động hóa khác nhau.
Dòng 7: Dòng 6:
 
Các bộ xử lý thời kỳ đầu đều được xây dựng bằng phần cứng; sau này nhiều bộ xử lý bao gồm cả phần cứng và cả phần mềm (xt. [[kiến trúc máy tính]]), thậm chí có một số bộ xử lý được thực hiện hoàn toàn bằng phần mềm, tất nhiên bộ xử lý loại này phải chạy trên máy tính có phần cứng.
 
Các bộ xử lý thời kỳ đầu đều được xây dựng bằng phần cứng; sau này nhiều bộ xử lý bao gồm cả phần cứng và cả phần mềm (xt. [[kiến trúc máy tính]]), thậm chí có một số bộ xử lý được thực hiện hoàn toàn bằng phần mềm, tất nhiên bộ xử lý loại này phải chạy trên máy tính có phần cứng.
  
Các bộ xử lý được sử dụng trong các máy tính điện tử từ thế hệ thứ ba trở đi là các [[mạch tích hợp]] – IC (''integrated circuit'') và thường được gọi bằng các tên khác nữa là [[bộ vi xử lý]] (''microprocessor'') hoặc [[đơn vị vi xử lý]] – MPU (''micro processing unit'').
+
Các bộ xử lý được sử dụng trong các máy tính điện tử từ thế hệ thứ ba trở đi là các [[mạch tích hợp]] – IC (''integrated circuit'') và thường được gọi bằng các tên khác nữa là bộ vi xử lý (microprocessor) hoặc đơn vị vi xử lý – MPU (micro processing unit).
  
 
Khi máy tính điện tử thế hệ thứ tư mới ra đời, các bộ xử lý nói chung đều chỉ gồm một con chip. Sau đó, với sự tiến bộ không ngừng của công nghệ vi điện tử, người ta đã chế tạo được các con chip chứa trong nó nhiều bộ xử lý, mỗi bộ xử lý trong đó thường được gọi là một lõi (core); còn con chip như vậy được gọi là bộ xử lý đa lõi.
 
Khi máy tính điện tử thế hệ thứ tư mới ra đời, các bộ xử lý nói chung đều chỉ gồm một con chip. Sau đó, với sự tiến bộ không ngừng của công nghệ vi điện tử, người ta đã chế tạo được các con chip chứa trong nó nhiều bộ xử lý, mỗi bộ xử lý trong đó thường được gọi là một lõi (core); còn con chip như vậy được gọi là bộ xử lý đa lõi.
Dòng 35: Dòng 34:
 
Theo số lượng lõi thì, ngày nay, các bộ xử lý thường có từ hai lõi trở lên, một số bộ xử lý có đến hàng chục lõi. Các bộ xử lý nhiều lõi rất thích hợp cho các máy tính hoạt động kiểu đa nhiệm, vì nó có thể thi hành một số chương trình đồng thời. Để máy tính có bộ xử lý đa lõi hoạt động hiệu quả, máy tính phải chạy hệ điều hành có chức năng hỗ trợ bộ xử lý đa lõi, ngoài ra cũng còn nhiều vấn đề liên quan nữa, chẳng hạn máy phải được trang bị bộ nhớ đệm (cache) thích hợp v.v. Theo cách phân loại này có thể có các bộ xử lý: một lõi (single core), hai lõi (dual core), bốn lõi (quad core) v.v.  
 
Theo số lượng lõi thì, ngày nay, các bộ xử lý thường có từ hai lõi trở lên, một số bộ xử lý có đến hàng chục lõi. Các bộ xử lý nhiều lõi rất thích hợp cho các máy tính hoạt động kiểu đa nhiệm, vì nó có thể thi hành một số chương trình đồng thời. Để máy tính có bộ xử lý đa lõi hoạt động hiệu quả, máy tính phải chạy hệ điều hành có chức năng hỗ trợ bộ xử lý đa lõi, ngoài ra cũng còn nhiều vấn đề liên quan nữa, chẳng hạn máy phải được trang bị bộ nhớ đệm (cache) thích hợp v.v. Theo cách phân loại này có thể có các bộ xử lý: một lõi (single core), hai lõi (dual core), bốn lõi (quad core) v.v.  
  
Có thời gian, bộ xử lý còn được gọi là [[bộ xử lý trung tâm]] (CPU), tên này ra đời khi người ta phân tích mối quan hệ giữa các đơn vị chức năng trong máy tính điện tử khi hoạt động. Tuy nhiên, ngày nay, còn có một số bộ xử lý được thiết kế và chế tạo nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể một với hiệu quả cao nhất có thể. Vd. [[bộ xử lý đồ họa]] – GPU (graphics processing unit), [[bộ xử lý dữ liệu]] - DPU (data processing unit), [[bộ xử lý tăng tốc]] - APU v.v
+
Có thời gian, bộ xử lý còn được gọi là [[bộ xử lý trung tâm]] - CPU (Central Processing Unit), tên này ra đời khi người ta phân tích mối quan hệ giữa các đơn vị chức năng trong máy tính điện tử khi hoạt động. Tuy nhiên, ngày nay, còn có một số bộ xử lý được thiết kế và chế tạo nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể một với hiệu quả cao nhất có thể. Vd. [[bộ xử lý đồ họa]] – GPU (graphics processing unit), [[bộ xử lý dữ liệu]] - DPU (data processing unit), [[bộ xử lý tăng tốc]] - APU v.v
  
 
==Kiến trúc phổ biến==
 
==Kiến trúc phổ biến==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: