Sửa đổi Bảo Đại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 19: Dòng 19:
 
;;'''Hoàng đế'''
 
;;'''Hoàng đế'''
 
Ngày 06 tháng 09 năm 1932, Bảo Đại [[hoàng đế]] hồi loan. Ngày 10 tháng 09 cùng năm, ông bắt đầu chấp chính. Trong bối cảnh xã hội [[An Nam]] và cả [[Đông Dương]] chịu ảnh hưởng [[Đại Tiêu Điều]], ông đề xuất những ý tưởng cải cách thể chế trong quyền hạn của mình và hoàng tộc. Các hành động chính trị của Bảo Đại [[hoàng đế]] nhìn chung chỉ thuận lợi trong giai đoạn 1933-9.
 
Ngày 06 tháng 09 năm 1932, Bảo Đại [[hoàng đế]] hồi loan. Ngày 10 tháng 09 cùng năm, ông bắt đầu chấp chính. Trong bối cảnh xã hội [[An Nam]] và cả [[Đông Dương]] chịu ảnh hưởng [[Đại Tiêu Điều]], ông đề xuất những ý tưởng cải cách thể chế trong quyền hạn của mình và hoàng tộc. Các hành động chính trị của Bảo Đại [[hoàng đế]] nhìn chung chỉ thuận lợi trong giai đoạn 1933-9.
 
Ngày 20 tháng 03 năm 1934, Bảo Đại [[hoàng đế]] hành hôn lễ với tiểu thơ Jeanne Mariette Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan và tấn phong [[Nam Phương hoàng hậu]]. Cả hai mới quen nhau được hơn 1 năm, lại gặp dư luận hoàng tộc bất bình vì khác [[tông giáo]].
 
  
 
Kể từ năm 1940, sau khi [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản đế quốc]] chuyển quân vào [[Đông Dương]] và buộc [[Đế quốc Thực dân Pháp]] chia quyền, xã hội [[An Nam]] căn bản bước sang thời chiến, mọi hành động chính trị đều dễ gây bất hòa. Bản thân Bảo Đại [[hoàng đế]] cũng nhận áp lực của các lực lượng thân [[Việt Nam quang phục hội|Quang Phục Hội]], vốn chủ trương suy tôn Kì Ngoại hầu [[Nguyễn Phước Cường Để]] thuộc dòng đích hoàng tộc. Tuy nhiên, hai thế lực Nhật và Pháp đều giữ quan điểm trung dung giữa phái bảo hoàng và các lực lượng [[Việt Nam phục quốc đồng minh hội|Đồng Minh Hội]].
 
Kể từ năm 1940, sau khi [[Đại Nhật Bản đế quốc|Nhật Bản đế quốc]] chuyển quân vào [[Đông Dương]] và buộc [[Đế quốc Thực dân Pháp]] chia quyền, xã hội [[An Nam]] căn bản bước sang thời chiến, mọi hành động chính trị đều dễ gây bất hòa. Bản thân Bảo Đại [[hoàng đế]] cũng nhận áp lực của các lực lượng thân [[Việt Nam quang phục hội|Quang Phục Hội]], vốn chủ trương suy tôn Kì Ngoại hầu [[Nguyễn Phước Cường Để]] thuộc dòng đích hoàng tộc. Tuy nhiên, hai thế lực Nhật và Pháp đều giữ quan điểm trung dung giữa phái bảo hoàng và các lực lượng [[Việt Nam phục quốc đồng minh hội|Đồng Minh Hội]].

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)