Sửa đổi Bảo Đại

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 72: Dòng 72:
 
Trong 2 năm 1954-55, thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] rốt ráo cải tổ chính phủ để được bộ khung thống nhất, đồng thời tiến hành hỗ trợ đồng bào miền Bắc di cư để tăng cường sự hậu thuẫn. Ngày 04 tháng 10 năm 1955, thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] lập ủy ban trưng cầu dân ý nhằm truất phế quốc trưởng Bảo Đại và suy tôn Ngô thủ tướng lập chính phủ dân chủ hóa.
 
Trong 2 năm 1954-55, thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] rốt ráo cải tổ chính phủ để được bộ khung thống nhất, đồng thời tiến hành hỗ trợ đồng bào miền Bắc di cư để tăng cường sự hậu thuẫn. Ngày 04 tháng 10 năm 1955, thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] lập ủy ban trưng cầu dân ý nhằm truất phế quốc trưởng Bảo Đại và suy tôn Ngô thủ tướng lập chính phủ dân chủ hóa.
  
Ngày 18 tháng 10 năm 1955, quốc trưởng Bảo Đại nêu tuyên bố cách chức thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]]. Sang ngày 26 tháng 10 cùng năm, báo chí miền Nam loan tin 98% phiếu yêu cầu phế truất quốc trưởng Bảo Đại, đồng thời thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] đọc bản tuyên bố giải thể [[Quốc gia Việt Nam]] và thành lập chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]], phát thông điệp đề nghị chính phủ [[Mĩ]] tương trợ tài chính và quân sự. Quốc trưởng Bảo Đại đành phải lưu vong, chính thức giã từ nghiệp chính trị.
+
Ngày 18 tháng 10 năm 1955, quốc trưởng Bảo Đại nêu tuyên bố cách chức thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]]. Sang ngày 26 tháng 10 cùng năm, báo chí miền Nam loan tin 98% phiếu yêu cầu phế truất quốc trưởng Bảo Đại, đồng thời thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] đọc bản tuyên bố giải thể [[Quốc gia Việt Nam]] và thành lập chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]], phát thông điệp đề nghị chính phủ [[Mĩ]] tương trợ tài chính và quân sự. Quốc trưởng Bảo Đại buộc phải lưu vong, chính thức giã từ nghiệp chính trị.
 
;;'''Công dân'''
 
;;'''Công dân'''
 
Các [[thập niên]] sau, cựu hoàng Bảo Đại nhận quốc tịch [[Cộng hòa Pháp]] dưới danh Nguyễn Phước Vĩnh Thụy. Theo tài liệu cũ, đầu [[thập niên 1960]], chính phủ [[Pháp]] từng có ý định mời cựu hoàng tái chấp chính nhằm đưa thế lực [[Pháp]] can thiệp [[Việt Nam Cộng hòa]] sau sự kiện [[Cách mạng 01 tháng 11]]. Vào [[thập niên 1970]], phía [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] nhiều lần cử đại diện tới thuyết phục cựu hoàng tham gia chính phủ liên hiệp nhằm hấp dẫn những người bảo hoàng quốc nội, để tiến tới thống nhất hoàn toàn hai miền. Tuy nhiên, cựu hoàng tuyên bố lánh xa mọi vị thế chính trị.
 
Các [[thập niên]] sau, cựu hoàng Bảo Đại nhận quốc tịch [[Cộng hòa Pháp]] dưới danh Nguyễn Phước Vĩnh Thụy. Theo tài liệu cũ, đầu [[thập niên 1960]], chính phủ [[Pháp]] từng có ý định mời cựu hoàng tái chấp chính nhằm đưa thế lực [[Pháp]] can thiệp [[Việt Nam Cộng hòa]] sau sự kiện [[Cách mạng 01 tháng 11]]. Vào [[thập niên 1970]], phía [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] nhiều lần cử đại diện tới thuyết phục cựu hoàng tham gia chính phủ liên hiệp nhằm hấp dẫn những người bảo hoàng quốc nội, để tiến tới thống nhất hoàn toàn hai miền. Tuy nhiên, cựu hoàng tuyên bố lánh xa mọi vị thế chính trị.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)