Sửa đổi Bài ca giữ nước/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}
 
 
{{Infobox play
 
{{Infobox play
 
| name      = Bài ca giữ nước
 
| name      = Bài ca giữ nước
Dòng 23: Dòng 22:
  
 
''Bài ca giữ nước'' chỉ là nhan đề chung khi in thành [[sách]], thực tế pho [[chèo]] này chia làm ba vở tương đối độc lập, được xâu chuỗi bằng hành trạng nhân vật [[Hề Hoạn]]<ref>[https://nhandan.com.vn/chan-dung/tao-mat-va-vo-cheo-bo-ba-bai-ca-giu-nuoc-599200/ Tào Mạt và pho chèo ''Bài ca giữ nước'']</ref>.
 
''Bài ca giữ nước'' chỉ là nhan đề chung khi in thành [[sách]], thực tế pho [[chèo]] này chia làm ba vở tương đối độc lập, được xâu chuỗi bằng hành trạng nhân vật [[Hề Hoạn]]<ref>[https://nhandan.com.vn/chan-dung/tao-mat-va-vo-cheo-bo-ba-bai-ca-giu-nuoc-599200/ Tào Mạt và pho chèo ''Bài ca giữ nước'']</ref>.
===Nội dung===
+
==Nội dung==
 
Giữa [[thế kỷ XI]], [[Lý Thánh Tông]] được ca tụng là đấng minh quân và có lòng mộ đạo, ngài đem lòng yêu rồi cưới nàng [[Ỷ Lan]] làm nguyên phi, thường cùng nàng đối ẩm và luận đàm chính sự, có lúc còn tín nhậm giao quyền nhiếp chính. Sau này, con nàng được phong [[thái tử]] rồi đăng cơ làm [[hoàng đế]] [[Lý Nhân Tông]].
 
Giữa [[thế kỷ XI]], [[Lý Thánh Tông]] được ca tụng là đấng minh quân và có lòng mộ đạo, ngài đem lòng yêu rồi cưới nàng [[Ỷ Lan]] làm nguyên phi, thường cùng nàng đối ẩm và luận đàm chính sự, có lúc còn tín nhậm giao quyền nhiếp chính. Sau này, con nàng được phong [[thái tử]] rồi đăng cơ làm [[hoàng đế]] [[Lý Nhân Tông]].
* '''Tuồng thượng :''' Lý Thánh Tông tuyển hiền
+
* '''Vở thượng :''' Lý Thánh Tông tuyển hiền
 
Trong triều, nhà vua nuôi những trung thần như [[Lý Đạo Thành]], [[Lý Thường Kiệt]] mà cũng dung túng bọn gian thần như Đan Lý. Hàng ngày, thường có lão lái buôn [[Triều Tống|nước Tống]] ra vào cung [[Thượng Dương hoàng hậu|Thượng Dương]], lấy lòng bà bằng những của nả xa hoa hòng gây suy yếu nội bộ triều đình [[Triều Lý|nước Nam]]. Việc này bị chú [[Hề Hoạn]] phát giác, bèn bẩm kín với đức bà [[Ỷ Lan]]. [[Ỷ Lan]] chỉ là phận thứ phi, nghe tiếng thở than về hành vi của đương kim hoàng hậu, bèn đứng ra xử thấu tình đạt lý. [[Lý Thánh Tông]] bấy giờ mới nhận ra [[Ỷ Lan]] gồm đủ tài đức, bèn an tâm cho nàng cùng bàn quốc sự.
 
Trong triều, nhà vua nuôi những trung thần như [[Lý Đạo Thành]], [[Lý Thường Kiệt]] mà cũng dung túng bọn gian thần như Đan Lý. Hàng ngày, thường có lão lái buôn [[Triều Tống|nước Tống]] ra vào cung [[Thượng Dương hoàng hậu|Thượng Dương]], lấy lòng bà bằng những của nả xa hoa hòng gây suy yếu nội bộ triều đình [[Triều Lý|nước Nam]]. Việc này bị chú [[Hề Hoạn]] phát giác, bèn bẩm kín với đức bà [[Ỷ Lan]]. [[Ỷ Lan]] chỉ là phận thứ phi, nghe tiếng thở than về hành vi của đương kim hoàng hậu, bèn đứng ra xử thấu tình đạt lý. [[Lý Thánh Tông]] bấy giờ mới nhận ra [[Ỷ Lan]] gồm đủ tài đức, bèn an tâm cho nàng cùng bàn quốc sự.
* '''Tuồng trung :''' Ỷ Lan nhiếp chính
+
* '''Vở trung :''' Ỷ Lan nhiếp chính
 
[[Lý Thánh Tông]] bận chinh chiến [[Chiêm Thành]] liên miên, sợ không cầm nổi quốc sự, bèn trao quyền nhiếp chính cho [[Ỷ Lan]] nguyên phi. Vốn xuất thân là gái quê mùa, gần và am hiểu cuộc sống dân gian sâu sắc, bà thường dẫn Hề Hoạn vi hành đến những nẻo xa để trừng trị tham quan ô lại, lắng nghe nguyện vọng của lê dân.
 
[[Lý Thánh Tông]] bận chinh chiến [[Chiêm Thành]] liên miên, sợ không cầm nổi quốc sự, bèn trao quyền nhiếp chính cho [[Ỷ Lan]] nguyên phi. Vốn xuất thân là gái quê mùa, gần và am hiểu cuộc sống dân gian sâu sắc, bà thường dẫn Hề Hoạn vi hành đến những nẻo xa để trừng trị tham quan ô lại, lắng nghe nguyện vọng của lê dân.
* '''Tuồng hạ :''' Lý Nhân Tông kế nghiệp
+
* '''Vở hạ :''' Lý Nhân Tông kế nghiệp
 
[[Lý Nhân Tông]] con [[Ỷ Lan]] nguyên phi lên ngôi thay phụ hoàng đã mất. Quanh vua đầy rẫy nịnh thần, đem lời vàng tiếng ngọc sai sự thật để lấy lòng. Xã tắc bởi thế lâm nguy, cái họa xâm lăng của [[Triều Tống|nước Tống]] hãy còn. [[Hề Hoạn]] thấy mà chua xót, chỉ biết đi khắp nơi rao điều bóng gió. Lũ gian thần tức tối bèn sai lâu la trói gô [[Hề Hoạn|Hề]] lại, đem chôn sống. Cái chết thảm thương của [[Hề Hoạn]] buộc nhà vua phải tỉnh giấc u mê.
 
[[Lý Nhân Tông]] con [[Ỷ Lan]] nguyên phi lên ngôi thay phụ hoàng đã mất. Quanh vua đầy rẫy nịnh thần, đem lời vàng tiếng ngọc sai sự thật để lấy lòng. Xã tắc bởi thế lâm nguy, cái họa xâm lăng của [[Triều Tống|nước Tống]] hãy còn. [[Hề Hoạn]] thấy mà chua xót, chỉ biết đi khắp nơi rao điều bóng gió. Lũ gian thần tức tối bèn sai lâu la trói gô [[Hề Hoạn|Hề]] lại, đem chôn sống. Cái chết thảm thương của [[Hề Hoạn]] buộc nhà vua phải tỉnh giấc u mê.
===Nhân vật===
+
==Nhân vật==
 
{{div col|colwidth=18em}}
 
{{div col|colwidth=18em}}
 
* [[Hề Hoạn]]
 
* [[Hề Hoạn]]
Dòng 51: Dòng 50:
 
* Diệu Tính
 
* Diệu Tính
 
{{div col end}}
 
{{div col end}}
==Văn hóa==
+
==Ảnh hưởng==
 
''Bài ca giữ nước'' được coi là pho [[chèo]] kinh điển của [[sân khấu]] [[Việt Nam]], sớm được đưa vào chương trình đào tạo [[diễn viên]] [[chèo]]. Riêng [[Hề Hoạn]] cũng được đánh giá là mẫu nhân vật tiêu biểu trên [[sân khấu]] [[Việt Nam]], vừa có tính hiện đại vừa đậm phong cách truyền thống.
 
''Bài ca giữ nước'' được coi là pho [[chèo]] kinh điển của [[sân khấu]] [[Việt Nam]], sớm được đưa vào chương trình đào tạo [[diễn viên]] [[chèo]]. Riêng [[Hề Hoạn]] cũng được đánh giá là mẫu nhân vật tiêu biểu trên [[sân khấu]] [[Việt Nam]], vừa có tính hiện đại vừa đậm phong cách truyền thống.
  
Dòng 59: Dòng 58:
 
{{cquote|''Trích đoạn này nói lên và phản ánh rõ nét nỗi khổ của nghệ sĩ. Dù trong hoàn cảnh nào nghệ sĩ vẫn muôn đời là nghệ sĩ. Và cho đến nay, có một người nữ duy nhất thể hiện thành công vai hề đấy là NSND Ngọc Viễn.''|||[[Tự Long]]<ref>[https://vtc.vn/nsnd-tu-long-nghen-ngao-khi-nhac-den-vua-cheo-xu-bac-tao-mat-ar521693.html Tự Long nghẹn ngào khi nhắc đến vua chèo đất Bắc]</ref> - Kí ức vui vẻ 2020}}
 
{{cquote|''Trích đoạn này nói lên và phản ánh rõ nét nỗi khổ của nghệ sĩ. Dù trong hoàn cảnh nào nghệ sĩ vẫn muôn đời là nghệ sĩ. Và cho đến nay, có một người nữ duy nhất thể hiện thành công vai hề đấy là NSND Ngọc Viễn.''|||[[Tự Long]]<ref>[https://vtc.vn/nsnd-tu-long-nghen-ngao-khi-nhac-den-vua-cheo-xu-bac-tao-mat-ar521693.html Tự Long nghẹn ngào khi nhắc đến vua chèo đất Bắc]</ref> - Kí ức vui vẻ 2020}}
 
Pho [[chèo]] được [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] ngay đợt I (1996).
 
Pho [[chèo]] được [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] ngay đợt I (1996).
 +
==Xem thêm==
 +
* [[Tào Mạt]]
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
* [[Tào Mạt]]
 
==Liên kết==
 
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
* [https://thanhnien.vn/san-khau/bai-ca-giu-nuoc-trong-tay-the-he-dien-vien-tre-169332.html ''Bài ca giữ nước'' trong tay thế hệ diễn viên trẻ]
 
* [https://thanhnien.vn/san-khau/bai-ca-giu-nuoc-trong-tay-the-he-dien-vien-tre-169332.html ''Bài ca giữ nước'' trong tay thế hệ diễn viên trẻ]
 
[[Thể loại:Soạn phẩm sân khấu Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Soạn phẩm sân khấu Việt Nam]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)