Sửa đổi Alfred Wegener

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{sơ}}
 
{{sơ}}
 
[[File:Alfred_Wegener_ca.1924-30.jpg|thumb|upright=0.9|Alfred Wegener, khoảng 1924–1930]]
 
[[File:Alfred_Wegener_ca.1924-30.jpg|thumb|upright=0.9|Alfred Wegener, khoảng 1924–1930]]
'''Alfred Lothar Wegener''' là nhà địa vật lý và khí tượng học người Đức, nổi tiếng với thuyết [[trôi dạt lục địa]], phát kiến khởi đầu của học thuyết [[kiến tạo mảng]]. Ông sinh ngày 1 tháng 11 năm 1880, là con út trong số năm người con của một gia đình giáo sĩ ở Berlin. Cha ông là một nhà thần học và giáo viên ngôn ngữ, mẹ làm nội trợ. Năm 1913, ông kết hôn và có ba người con gái với Else Köppen, con gái của thầy dạy nhà khí hậu học Wladimir Köppen. Ông mất ngày 2 tháng 11 năm 1930 trong một chuyến khảo sát tại Clarinetania, Greenland.
+
'''Alfred Lothar Wegener''' là nhà địa vật lý và khí tượng học người Đức, nổi tiếng với thuyết [[trôi dạt lục địa]], phát kiến khởi đầu của học thuyết [[kiến tạo mảng]]. Ông sinh ngày 1 tháng 11 năm 1880, là con út trong số năm người con của một gia đình giáo sĩ ở Berlin. Cha ông là một nhà thần học và giáo viên ngôn ngữ, mẹ làm nội trợ. Năm 1913, ông kết hôn và có ba người con gái với Else Köppen, con gái của thầy dạy - nhà khí hậu học Wladimir Köppen. Ông mất ngày 2 tháng 11 năm 1930 trong một chuyến khảo sát tại Clarinetania, Greenland.
  
 
Năm 1899, Wegener theo học vật lý, khí hậu và thiên văn học ở Đại học Berlin, Heidelberg và Innsbruck. Ở tuổi 24, sau khi lấy bằng tiến sĩ thiên văn học tại Đại học Friedrich Wilhelms, Berlin (Đại học Humboldt ngày nay), ông là trợ lý nghiên cứu, làm việc cùng với anh trai Kurt, tại Đài quan sát khí tượng Lindenberg. Từ 1906 đến 1908, lần thứ nhất ông tham gia đoàn thám hiểm Đan Mạch để lập bản đồ vùng ven biển hoang vu đông bắc Greenland và xây dựng trạm khí tượng. Trở lại Đức 1908, ông trở thành phó giáo sư khí hậu học tại Đại học Marburg. Năm 1910, ông xuất bản cuốn sách đầu tiên "Nhiệt động lực học khí quyển". Năm 1913, trong lần thám hiểm Greenland lần thứ hai ông tiến hành khoan xuyên qua lớp băng dày 25 m. Năm 1921, ông là giảng viên cao cấp tại Đại học Hamburg. Từ 1919 đến 1923, ông là người tiên phong nghiên cứu khí hậu trong quá khứ địa chất. Năm 2014, cùng với Milutin Milanković và người cha vợ, ông xuất bản cuốn "Khí hậu trong quá khứ địa chất". Cùng năm đó, ông được bổ nhiệm làm giáo sư về vật lý và quang học khí quyển và lốc xoáy của Đại học Tổng hợp Graz (Áo). Năm 1929, Wegener bắt đầu chuyến đi thứ ba đến Greenland để đặt nền móng cho chuyến thám hiểm chính lần thứ tư, lần cuối cùng của ông vào tháng 5 năm 1930.
 
Năm 1899, Wegener theo học vật lý, khí hậu và thiên văn học ở Đại học Berlin, Heidelberg và Innsbruck. Ở tuổi 24, sau khi lấy bằng tiến sĩ thiên văn học tại Đại học Friedrich Wilhelms, Berlin (Đại học Humboldt ngày nay), ông là trợ lý nghiên cứu, làm việc cùng với anh trai Kurt, tại Đài quan sát khí tượng Lindenberg. Từ 1906 đến 1908, lần thứ nhất ông tham gia đoàn thám hiểm Đan Mạch để lập bản đồ vùng ven biển hoang vu đông bắc Greenland và xây dựng trạm khí tượng. Trở lại Đức 1908, ông trở thành phó giáo sư khí hậu học tại Đại học Marburg. Năm 1910, ông xuất bản cuốn sách đầu tiên "Nhiệt động lực học khí quyển". Năm 1913, trong lần thám hiểm Greenland lần thứ hai ông tiến hành khoan xuyên qua lớp băng dày 25 m. Năm 1921, ông là giảng viên cao cấp tại Đại học Hamburg. Từ 1919 đến 1923, ông là người tiên phong nghiên cứu khí hậu trong quá khứ địa chất. Năm 2014, cùng với Milutin Milanković và người cha vợ, ông xuất bản cuốn "Khí hậu trong quá khứ địa chất". Cùng năm đó, ông được bổ nhiệm làm giáo sư về vật lý và quang học khí quyển và lốc xoáy của Đại học Tổng hợp Graz (Áo). Năm 1929, Wegener bắt đầu chuyến đi thứ ba đến Greenland để đặt nền móng cho chuyến thám hiểm chính lần thứ tư, lần cuối cùng của ông vào tháng 5 năm 1930.
  
Vào năm 1910, Wegener nhận thấy đường bờ biển phía tây châu Phi và Nam Mỹ gần như trùng khớp với nhau, còn các đặc điểm địa chất thì giống hệt nhau. Điều này đưa ông đến ý tưởng các lục địa di chuyển và được trình bày lần đầu tiên tại Bảo tàng Senckenberg, Frankfurt và các trường Đại học ở Đức vào năm 1912, sau đó được công bố trong ba bài viết trên tạp chí "Thông tin Địa lý Petermanns". Năm 1915, ông công bố cuốn sách có tính đột phá “Nguồn gốc các Lục địa và Đại dương”. Ông cho rằng khoảng 300 triệu năm trước, Trái đất tồn tại một lục địa duy nhất mà ông gọi là [[Pangea]], sau đó bị tách ra thành các lục địa như hiện nay. Bằng chứng địa chất mà Wegener trình bày đủ sức thuyết phục về hiện tượng trôi dạt lục địa là đúng đắn, nhưng ông lại mắc sai lầm khi giải thích cách thức chúng di chuyển. Công trình này đánh dấu cho sự ra đời của thuyết trôi dạt lục địa. Cuốn sách của ông được tái bản vào các năm 1920, 1922, 1929.
+
Vào năm 1910, Wegener nhận thấy đường bờ biển phía tây châu Phi và Nam Mỹ gần như trùng khớp với nhau, còn các đặc điểm địa chất thì giống hệt nhau. Điều này đưa ông đến ý tưởng các lục địa di chuyển và được trình bày lần đầu tiên tại Bảo tàng Senckenberg, Frankfurt và các trường Đại học ở Đức vào năm 1912, sau đó được công bố trong ba bài viết trên tạp chí "Thông tin Địa lý Petermanns". Năm 1915, ông công bố cuốn sách có tính đột phá “Nguồn gốc các Lục địa và Đại dương”. Ông cho rằng khoảng 300 triệu năm trước, Trái đất tồn tại một lục địa duy nhất mà ông gọi là [[Pangea]], sau đó bị tách ra thành các châu lục như hiện nay. Bằng chứng địa chất mà Wegener trình bày đủ sức thuyết phục về hiện tượng trôi dạt lục địa là đúng đắn, nhưng ông lại mắc sai lầm khi giải thích cách thức chúng di chuyển. Công trình này đánh dấu cho sự ra đời của thuyết trôi dạt lục địa. Cuốn sách của ông được tái bản vào các năm 1920, 1922, 1929.
  
 
Để vinh danh những đóng góp to lớn cho khoa học Trái đất, tên của ông đã được đặt cho Viện Nghiên cứu Biển và Địa cực Alfred Wegener ở thành phố cảng Bremen (Đức), cho một núi lửa trên Mặt trăng, trên sao Hỏa, tiểu hành tinh 29227 và bán đảo Ummannaq, nơi ông qua đời. Hiệp hội Khoa học Trái đất châu Âu đặt ra Huân chương Alfred Wegener và Thành viên Danh dự để phong tặng các nhà khoa học khí tượng, thủy văn và hải dương học có thành tựu nghiên cứu xuất sắc.
 
Để vinh danh những đóng góp to lớn cho khoa học Trái đất, tên của ông đã được đặt cho Viện Nghiên cứu Biển và Địa cực Alfred Wegener ở thành phố cảng Bremen (Đức), cho một núi lửa trên Mặt trăng, trên sao Hỏa, tiểu hành tinh 29227 và bán đảo Ummannaq, nơi ông qua đời. Hiệp hội Khoa học Trái đất châu Âu đặt ra Huân chương Alfred Wegener và Thành viên Danh dự để phong tặng các nhà khoa học khí tượng, thủy văn và hải dương học có thành tựu nghiên cứu xuất sắc.
Dòng 12: Dòng 12:
  
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
== Tài liệu tham khảo ==
# Lisa Yount, ''Alfred Wegener: Creator of the Continental Drift Theory (Makers of Modern Science)'', Chelsea House Publications, 177p, 2009.
+
# Lisa Yount, Alfred Wegener: Creator of the Continental Drift Theory (Makers of Modern Science), Chelsea House Publications, 177p, 2009.
# Frankel, Henry R., ''The Continental Drift Controversy: Volume 1, Wegener and the Early Debate'', Cambridge University Press, 624p, 2012.
+
# Frankel, Henry R., The Continental Drift Controversy: Volume 1, Wegener and the Early Debate, Cambridge University Press, 624p, 2012.
# Mott T. Greene, ''Alfred Wegener: Science, Exploration, and the Theory of Continental Drift'', Johns Hopkins University Press, 675p, 2015.
+
# Mott T. Greene, Alfred Wegener: Science, Exploration, and the Theory of Continental Drift, Johns Hopkins University Press, 675p, 2015.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: