Sửa đổi Đinh Hạng Lang

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 9: Dòng 9:
 
Các bộ chính sử cổ nhất đều không chép năm sinh của hoàng thái tử Đinh Hạng Lang, cũng không rõ mẹ ông là ai. Nhưng sử kí cũng xác nhận rằng, trong ba vị hoàng tử [[Đinh Liễn]], [[Đinh Tuyền]], Đinh Hạng Lang, thì Hạng Lang là út theo vai vế và thứ theo độ tuổi. Có lẽ ông sinh trước năm [[Đinh Tiên Hoàng]] đăng cơ (968).
 
Các bộ chính sử cổ nhất đều không chép năm sinh của hoàng thái tử Đinh Hạng Lang, cũng không rõ mẹ ông là ai. Nhưng sử kí cũng xác nhận rằng, trong ba vị hoàng tử [[Đinh Liễn]], [[Đinh Tuyền]], Đinh Hạng Lang, thì Hạng Lang là út theo vai vế và thứ theo độ tuổi. Có lẽ ông sinh trước năm [[Đinh Tiên Hoàng]] đăng cơ (968).
  
Năm Mậu Dần (978), [[Đinh Tiên Hoàng]] sách phong ông Đinh Hạng Lang làm thái tử<ref>丁項郎被立為太子的時間,據《[[越史略]]》記載是在「太平三年」(972年),另據《大越史記全書》記載是在「太平九年」(978年)。</ref><ref>《越史略》卷上,收錄於《四庫全書·史部》(第466册),上海古籍出版社,573頁;吳士連等《大越史記王書·本紀全書·丁紀·先皇帝》,東京大學東洋文化研究所,182頁。</ref>. Việc này khiến hoàng trưởng tử [[Đinh Khuông Liễn]] vô cùng bất bình, bởi ông này vừa là con cả vừa theo cha xung trận nhiều năm, có giai đoạn còn phải làm con tin ở triều đình [[Triều Ngô|nhị vương]] rồi suýt bị đem ra thí mạng khi [[Đinh Tiên Hoàng]] vây [[Cổ Loa]] thành. Một lí do hùng hồn nữa, là năm 973 Nam Việt vương đã được đích thân [[Tống Thái Tổ]] phong ''[[Tĩnh Hải quân]] tiết độ sứ, đặc tiến Kiểm hiệu Thái sư''<ref>吳士連等《大越史記王書·本紀全書·丁紀·先皇帝》,東京大學東洋文化研究所,182頁;[http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/253/page/7 Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm─潘清簡等《欽定越史通鑑綱目》正編卷之一,太平十年春「南越王璉殺太子項郎」條],第七至第八葉。</ref>, nghĩa là đủ tư cách kế ngôi [[Đinh Tiên Hoàng]].
+
Năm Mậu Dần (978), [[Đinh Tiên Hoàng]] sách phong ông Đinh Hạng Lang làm thái tử. Việc này khiến hoàng trưởng tử [[Đinh Khuông Liễn]] vô cùng bất bình, bởi ông này vừa là con cả vừa theo cha xung trận nhiều năm, có giai đoạn còn phải làm con tin ở triều đình [[Triều Ngô|nhị vương]] rồi suýt bị đem ra thí mạng khi [[Đinh Tiên Hoàng]] vây [[Cổ Loa]] thành. Một lí do hùng hồn nữa, là năm 973 Nam Việt vương đã được đích thân [[Tống Thái Tổ]] phong ''[[Tĩnh Hải quân]] tiết độ sứ, đặc tiến Kiểm hiệu Thái sư''<ref>吳士連等《大越史記王書·本紀全書·丁紀·先皇帝》,東京大學東洋文化研究所,182頁;[http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/253/page/7 Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm─潘清簡等《欽定越史通鑑綱目》正編卷之一,太平十年春「南越王璉殺太子項郎」條],第七至第八葉。</ref>, nghĩa là đủ tư cách kế ngôi [[Đinh Tiên Hoàng]].
  
 
Theo ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]'', mùa xuân năm Kỉ Mão (979), Nam Việt vương [[Đinh Liễn]] ngầm sát hại thái tử Đinh Hạng Lang<ref>陳重金(即陳仲金)《越南通史》(即《越南史略》),北京商務印書館,61頁。</ref>.
 
Theo ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]'', mùa xuân năm Kỉ Mão (979), Nam Việt vương [[Đinh Liễn]] ngầm sát hại thái tử Đinh Hạng Lang<ref>陳重金(即陳仲金)《越南通史》(即《越南史略》),北京商務印書館,61頁。</ref>.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)