Mục từ này cần được bình duyệt
Yerushalayim

Yerushaláyim là thành thị quốc tế hóa hiện phân quyền kiểm soát cho hai quốc gia Yisra'elFilasṭīn[1].

Ngay từ cổ đại, thành thị này được coi là thánh địa của chư giáo Avraham, nên đến nay vẫn là tụ điểm tranh chấp phức tạp nhất thế giới[2].

Dư đồ Yerushaláyim năm 2020.
Phong quang.

Nguyên tự[sửa]

Theo truyền thống, địa danh Yerushaláyim [je.ʁu.ʃaˈla.jim] có nhiều lối kí âm trong ngữ hệ Knʿn[3][4], nhưng đều khởi phát từ danh vị thần Shalim, mà người Do Thái hiện đại tái diễn giải là "hòa bình" (shalom)[5][6]. Hiện có mấy cách kí âm phổ dụng nhất :

Lịch sử[sửa]

Từ 4500-3500 năm trước Công lịch, Yerushaláyim đã sớm nằm trong những địa điểm tụ cư hệ trọng nhất thế giới. Thành phố được người Cổ Ai Cập và các thị tộc Canaan thay nhau chiếm cứ rồi dựng bằng những đá tảng lớn.

Bắt đầu từ triều đại David (1000 năm trước Công lịch), Yerushaláyim làm thủ phủ của các quốc gia Do Thái giáo. Nhìn chung, Yerushaláyim trở nên trọng yếu nhờ địa thế đồng bằng cho phép phát triển thương nghiệp tới cực đại.

Sau thời gian dài bị đế quốc La Mã đô hộ, Yerushaláyim lại nổi lên là trung tâm của các tín ngưỡng khởi phát từ Avraham, nên càng dễ thành chiến địa của nhiều thế lực ven bờ Địa Trung Hải.

Tình hình chỉ lắng dần trong thời Đế quốc Osmānīye thống trị, rồi tới Đế quốc Anh bảo hộ.

Giai đoạn 1948 - 1967, địa bàn Jerusalem được phân cho hai chính thể Yisra'elAl-ʾUrdunn. Hai quốc gia này liên tục giao tranh để chiếm quyền kiểm soát từng phần đến toàn diện tích thành phố.

Kể từ thập niên 1970, Al-ʾUrdunn nhượng hoàn toàn Tây ngạn sông Al-Urdun và Tử Hải cho chính thể Filasṭīn. Tới nay, cả Yisra'elFilasṭīn đều tuyên bố Yerushaláyim là thủ đô hòng tận dụng ưu thế của thành thị ngàn năm này.

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. "Timeline for the History of Jerusalem", Jewish Virtual Library, American-Israeli Cooperative Enterprise, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2007
  2. "Do We Divide the Holiest Holy City?", Moment Magazine, lưu trữ từ nguyên tác ngày 3 tháng 6 năm 2008, truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2008 According to Eric H. Cline's tally in Jerusalem Besieged.
  3. Numbers Rabbah, 14, 12 ; Midrash Tadsha (Baraita Phinehas ben Jair 10; Midrash Zuta Song of Songs 3,1; Midrash ha-Gadol Genesis 46, 8;
  4. Ilana Caznelvugen lists the 72 names in her two articles "Many names for Jerusalem" and "70 Names for Jerusalem", Sinai 116, Mosad Harav Kook, 1995. The Jerusalem municipality website lists 105 Hebrew names.
  5. Elon, Amos, Jerusalem, HarperCollins Publishers Ltd, ISBN 0-00-637531-6, truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2007, The epithet may have originated in the ancient name of Jerusalem—Salem (after the pagan deity of the city), which is etymologically connected in the Semitic languages with the words for peace (shalom in Hebrew, salam in Arabic).
  6. Ringgren, H., Die Religionen des Alten Orients (Göttingen, 1979), 212.
  7. Alexander Hopkins McDannald (editor), The Encyclopedia Americana, Volume 16, Americana Corporation, 1947, entry Jerusalem
  8. Gerhard Kittel (editor), Gerhard Friedrich (editor), Geoffrey W. Bromiley (editor),Theological Dictionary of the New Testament: Abridged in One Volume, Eerdmans, 1985, entry Sion [Zion], Ierousalem [Jerusalem], Hierosolyma [Jerusalem], Hierosolymites [inhabitants of Jerusalem]
  9. Urusalim e.g. in EA 289:014, Urušalim e.g. in EA 287:025. Transcription online at ''The El Amarna Letters from Canaan'', Tau.ac.il, truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2010; translation by Knudtzon 1915 (English in Percy Stuart Peache Handcock, Selections from the Tell El-Amarna letters (1920).
  10. "Why Is Jerusalem Called Jerusalem?", Haaretz (trong English), ngày 17 tháng 5 năm 2015, truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2019
  11. Binz, Stephen J. (2005), Jerusalem, the Holy City, Connecticut, USA.: Twenty-Third Publications, tr. 2, ISBN 9781585953653, truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011
  12. Hastings, James (2004), A Dictionary of the Bible: Volume II: (Part II: I -- Kinsman), Volume 2, Honolulu, Hawaii: Reprinted from 1898 edition by University Press of the Pacific, tr. 584, ISBN 1-4102-1725-6, truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011
  13. Bosworth, Clifford Edmund (2007), Historic cities of the Islamic world, The Netherlands: Koninklijke Brill NV, tr. 225–226, ISBN 90-04-15388-8, truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011
  14. Denise DeGarmo (ngày 9 tháng 9 năm 2011), "Abode of Peace?", Wandering Thoughts, Center for Conflict Studies, lưu trữ từ nguyên tác ngày 26 tháng 4 năm 2012, truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011

Tài liệu[sửa]

  • Armstrong, Karen (1996). Jerusalem: One City, Three Faiths. Random House.
  • Avci, Yasemin, Vincent Lemire, and Falestin Naili. "Publishing Jerusalem's ottoman municipal archives (1892-1917): a turning point for the city's historiography." Jerusalem Quarterly 60 (2014): 110+. online
  • Emerson, Charles. 1913: In Search of the World Before the Great War (2013) compares Jerusalem to 20 major world cities; pp 325–46.
  • Lemire, Vincent. Jerusalem 1900: The Holy City in the Age of Possibilities (U of Chicago Press, 2017).
  • Mazza, Roberto. Jerusalem from the Ottomans to the British ( 2009)
  • Millis, Joseph. Jerusalem: The Illustrated History of the Holy City (2012) excerpt
  • Montefiore, Simon Sebag. Jerusalem: The Biography (2012) excerpt

Tư liệu[sửa]