Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Ung thư vòm họng”
Dòng 25: Dòng 25:
 
'''Ung thư vòm họng''' là [[ung thư]] phát sinh từ [[vòm họng]], phần trên của [[họng]] nằm sau mũi và [[khoang mũi]].<ref name="ACS">{{cite web | url = https://www.cancer.org/cancer/types/nasopharyngeal-cancer/about/what-is-nasopharyngeal-cancer.html | title = What Is Nasopharyngeal Cancer? | author = The American Cancer Society medical and editorial content team | date = 1 August 2022 | publisher = American Cancer Society | access-date = 2 July 2022}}</ref> Ung thư ở vòm họng hầu hết là [[ung thư biểu mô]] khởi nguồn từ các [[tế bào biểu mô]] lót vòm họng và ở đây chỉ đề cập đến loại này.<ref name="ACS"/> '''Ung thư biểu mô vòm họng''' ('''NPC''') độc đáo về mặt dịch tễ và sự liên hệ mật thiết với [[virus Epstein–Barr]] (EBV).{{sfn|Busson|2013|p=1}} Tâm điểm hình thành NPC là ngách họng hay [[hố Rosenmuller]], nơi mà từ đó nó có nhiều đường để lan tỏa.{{sfn|Lee|Lung|Ng|2019|p=1}} Vị trí này góp phần lý giải việc NPC rất hay biểu hiện là sự di căn hạch ở cổ thay vì thương tổn mũi nguyên phát.{{sfn|Lee|Lung|Ng|2019|p=1}} Cục bướu ở cổ thường là triệu chứng đầu tiên của NPC.{{sfn|Busson|2013|p=2}} NPC có thể theo đường máu di căn đến những cơ quan xa như xương, phổi, và gan.{{sfn|Busson|2013|p=2}}
 
'''Ung thư vòm họng''' là [[ung thư]] phát sinh từ [[vòm họng]], phần trên của [[họng]] nằm sau mũi và [[khoang mũi]].<ref name="ACS">{{cite web | url = https://www.cancer.org/cancer/types/nasopharyngeal-cancer/about/what-is-nasopharyngeal-cancer.html | title = What Is Nasopharyngeal Cancer? | author = The American Cancer Society medical and editorial content team | date = 1 August 2022 | publisher = American Cancer Society | access-date = 2 July 2022}}</ref> Ung thư ở vòm họng hầu hết là [[ung thư biểu mô]] khởi nguồn từ các [[tế bào biểu mô]] lót vòm họng và ở đây chỉ đề cập đến loại này.<ref name="ACS"/> '''Ung thư biểu mô vòm họng''' ('''NPC''') độc đáo về mặt dịch tễ và sự liên hệ mật thiết với [[virus Epstein–Barr]] (EBV).{{sfn|Busson|2013|p=1}} Tâm điểm hình thành NPC là ngách họng hay [[hố Rosenmuller]], nơi mà từ đó nó có nhiều đường để lan tỏa.{{sfn|Lee|Lung|Ng|2019|p=1}} Vị trí này góp phần lý giải việc NPC rất hay biểu hiện là sự di căn hạch ở cổ thay vì thương tổn mũi nguyên phát.{{sfn|Lee|Lung|Ng|2019|p=1}} Cục bướu ở cổ thường là triệu chứng đầu tiên của NPC.{{sfn|Busson|2013|p=2}} NPC có thể theo đường máu di căn đến những cơ quan xa như xương, phổi, và gan.{{sfn|Busson|2013|p=2}}
  
Trên thế giới, ung thư vòm họng là tương đối hiếm gặp.{{sfn|Chen et al.|2019|p=64}} Tuy nhiên, tỷ lệ mắc cao hơn đáng kể đã được quan sát từ lâu với nhóm [[người Quảng Đông]] ở miền nam Trung Quốc; cùng tỷ lệ vừa với các dân tộc bản địa ở Đông Nam Á, vùng Bắc Cực, Bắc Phi, và Trung Đông.{{sfn|Chang et al.|2021|p=1035}} Số lượng nam mắc bệnh nhiều gấp hai đến ba lần nữ.{{sfn|Chang et al.|2021|p=1035}} Một lý do quan trọng khiến người Quảng Đông hay bị ung thư vòm họng là thói quen ăn cá muối kiểu truyền thống từ bé, món ăn chứa [[nitrosamine]] dễ bay hơi là hóa chất gây ung thư đã biết.{{sfn|Lee|Lung|Ng|2019|p=4}} Dựa trên các bằng chứng, [[Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế]] đã liệt [[cá muối kiểu Trung Quốc]] vào nhóm 1 là nguyên nhân gây ung thư.{{sfn|Busson|2013|p=29}} Ngoài cá muối thì những gia vị hay thực phẩm bảo quản khác ở nhiều vùng trên thế giới cũng làm gia tăng nguy cơ.{{sfn|Busson|2013|p=29}}
+
Trên thế giới, ung thư vòm họng là tương đối hiếm gặp.{{sfn|Chen et al.|2019|p=64}} Tuy nhiên, tỷ lệ mắc cao hơn đáng kể đã được quan sát từ lâu với nhóm [[người Quảng Đông]] ở miền nam Trung Quốc; cùng tỷ lệ vừa với các dân tộc bản địa ở Đông Nam Á, vùng Bắc Cực, Bắc Phi, và Trung Đông.{{sfn|Chang et al.|2021|p=1035}} Số lượng nam mắc bệnh nhiều gấp hai đến ba lần nữ.{{sfn|Chang et al.|2021|p=1035}} Một lý do quan trọng khiến người Quảng Đông hay bị ung thư vòm họng là thói quen ăn cá ướp muối kiểu truyền thống từ bé, món ăn chứa [[nitrosamine]] dễ bay hơi là hóa chất gây ung thư đã biết.{{sfn|Lee|Lung|Ng|2019|p=4}} Dựa trên các bằng chứng, [[Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế]] đã liệt [[cá ướp muối kiểu Trung Quốc]] vào nhóm 1 là nguyên nhân gây ung thư.{{sfn|Busson|2013|p=29}} Ngoài cá muối thì những gia vị hay thực phẩm bảo quản khác ở nhiều vùng trên thế giới cũng làm gia tăng nguy cơ.{{sfn|Busson|2013|p=29}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 22:10, ngày 3 tháng 7 năm 2023

Ung thư vòm họng
Tên khácUng thư biểu mô vòm họng, ung thư vòm hầu
Nasopharyngeal carcinoma - EBER -- high mag.jpg
Chuyên khoaUng thư học

Ung thư vòm họngung thư phát sinh từ vòm họng, phần trên của họng nằm sau mũi và khoang mũi.[1] Ung thư ở vòm họng hầu hết là ung thư biểu mô khởi nguồn từ các tế bào biểu mô lót vòm họng và ở đây chỉ đề cập đến loại này.[1] Ung thư biểu mô vòm họng (NPC) độc đáo về mặt dịch tễ và sự liên hệ mật thiết với virus Epstein–Barr (EBV).[2] Tâm điểm hình thành NPC là ngách họng hay hố Rosenmuller, nơi mà từ đó nó có nhiều đường để lan tỏa.[3] Vị trí này góp phần lý giải việc NPC rất hay biểu hiện là sự di căn hạch ở cổ thay vì thương tổn mũi nguyên phát.[3] Cục bướu ở cổ thường là triệu chứng đầu tiên của NPC.[4] NPC có thể theo đường máu di căn đến những cơ quan xa như xương, phổi, và gan.[4]

Trên thế giới, ung thư vòm họng là tương đối hiếm gặp.[5] Tuy nhiên, tỷ lệ mắc cao hơn đáng kể đã được quan sát từ lâu với nhóm người Quảng Đông ở miền nam Trung Quốc; cùng tỷ lệ vừa với các dân tộc bản địa ở Đông Nam Á, vùng Bắc Cực, Bắc Phi, và Trung Đông.[6] Số lượng nam mắc bệnh nhiều gấp hai đến ba lần nữ.[6] Một lý do quan trọng khiến người Quảng Đông hay bị ung thư vòm họng là thói quen ăn cá ướp muối kiểu truyền thống từ bé, món ăn chứa nitrosamine dễ bay hơi là hóa chất gây ung thư đã biết.[7] Dựa trên các bằng chứng, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế đã liệt cá ướp muối kiểu Trung Quốc vào nhóm 1 là nguyên nhân gây ung thư.[8] Ngoài cá muối thì những gia vị hay thực phẩm bảo quản khác ở nhiều vùng trên thế giới cũng làm gia tăng nguy cơ.[8]

Tham khảo

  1. a b The American Cancer Society medical and editorial content team (ngày 1 tháng 8 năm 2022), What Is Nasopharyngeal Cancer?, American Cancer Society, truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2022
  2. Busson 2013, tr. 1.
  3. a b Lee, Lung & Ng 2019, tr. 1.
  4. a b Busson 2013, tr. 2.
  5. Chen et al. 2019, tr. 64.
  6. a b Chang et al. 2021, tr. 1035.
  7. Lee, Lung & Ng 2019, tr. 4.
  8. a b Busson 2013, tr. 29.

Tạp chí

  • Wong, Kenneth C. W.; Hui, Edwin P.; Lo, Kwok-Wai; Lam, Wai Kei Jacky; Johnson, David; Li, Lili; Tao, Qian; Chan, Kwan Chee Allen; To, Ka-Fai; King, Ann D.; Ma, Brigette B. Y.; Chan, Anthony T. C. (ngày 30 tháng 6 năm 2021), "Nasopharyngeal carcinoma: an evolving paradigm", Nature Reviews Clinical Oncology, Springer Science and Business Media LLC, 18 (11): 679–695, doi:10.1038/s41571-021-00524-x, PMID 34194007, S2CID 235677646

Sách