Khác biệt giữa các bản “Trộm cướp”
Dòng 7: Dòng 7:
 
* Trộm cướp vì bị ai thúc ép : Một dạng phạm tội vì nguyên nhân khách quan, thường phát xuất ở những bối cảnh đặc thù ; thường được gọi tội phạm có tổ chức.
 
* Trộm cướp vì bị ai thúc ép : Một dạng phạm tội vì nguyên nhân khách quan, thường phát xuất ở những bối cảnh đặc thù ; thường được gọi tội phạm có tổ chức.
 
* Trộm cướp vì bệnh lý : Thường xảy ra ở những hình thái xã hội ít có sự cảm thông giữa các thành phần, cả xã hội phải biến chuyển theo những định kiến khắt khe ; dạng tội phạm này có thể không túng thiếu và càng không bị ai thúc ép, mà thực hiện hành vi vì muốn gây sự chú ý của người xung quanh.
 
* Trộm cướp vì bệnh lý : Thường xảy ra ở những hình thái xã hội ít có sự cảm thông giữa các thành phần, cả xã hội phải biến chuyển theo những định kiến khắt khe ; dạng tội phạm này có thể không túng thiếu và càng không bị ai thúc ép, mà thực hiện hành vi vì muốn gây sự chú ý của người xung quanh.
 +
Ở hậu kì hiện đại, các tội [[lừa đảo]], [[đạo văn]], [[rửa tiền]], [[Tội phạm cổ cồn trắng|liên đới kĩ nghệ cao]] cũng được coi là trộm cướp hoặc xử như trộm cướp, dù phương thức thực hiện phức tạp hơn.
 +
 +
Tuy nhiên, trong trường kì [[lịch sử]] cũng thường xuất hiện [[nghĩa tặc]], tức những nhân vật tìm cách trộm cướp để thỏa mãn hành vi nghĩa hiệp, hoặc giản đơn là chứng minh sự bế tắc hoặc bất cân đối của hiện thực xã hội. Lớp người này được lưu truyền thành giai thoại và có phẩm cách [[văn chương]] là chủ yếu.
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
* [[Lừa đảo]]
 
* [[Lừa đảo]]

Phiên bản lúc 22:01, ngày 19 tháng 10 năm 2020

Trộm cướp là hành vi chiếm hữu trái phép tài sản của người khác, nhưng tùy mức nghiêm trọng mà xử phạt.

Thuật ngữ

Trộm cướp là lối diễn giải hiện đại của hai hành vi trộm (cổ âm : tlộm, 濫) và cướp/cắp (cổ âm : kiếp, 搶), trước kia được gọi chung đạo tặc (盜賊).

Lịch sử

Mặc dù được coi là một tội, nhưng có nhiều nguyên nhân dẫn tới hành vi trộm cướp. Tuy vậy, nhìn chung có ba dạng phổ biến :

  • Trộm cướp vì túng thiếu : Đây là hình thức căn bản, có thể xảy ra ở bất kì xã hội hay thời đại nào, thậm chí ngay trong những thành phần ưu tú nhất.
  • Trộm cướp vì bị ai thúc ép : Một dạng phạm tội vì nguyên nhân khách quan, thường phát xuất ở những bối cảnh đặc thù ; thường được gọi tội phạm có tổ chức.
  • Trộm cướp vì bệnh lý : Thường xảy ra ở những hình thái xã hội ít có sự cảm thông giữa các thành phần, cả xã hội phải biến chuyển theo những định kiến khắt khe ; dạng tội phạm này có thể không túng thiếu và càng không bị ai thúc ép, mà thực hiện hành vi vì muốn gây sự chú ý của người xung quanh.

Ở hậu kì hiện đại, các tội lừa đảo, đạo văn, rửa tiền, liên đới kĩ nghệ cao cũng được coi là trộm cướp hoặc xử như trộm cướp, dù phương thức thực hiện phức tạp hơn.

Tuy nhiên, trong trường kì lịch sử cũng thường xuất hiện nghĩa tặc, tức những nhân vật tìm cách trộm cướp để thỏa mãn hành vi nghĩa hiệp, hoặc giản đơn là chứng minh sự bế tắc hoặc bất cân đối của hiện thực xã hội. Lớp người này được lưu truyền thành giai thoại và có phẩm cách văn chương là chủ yếu.

Xem thêm

Tham khảo