Khác biệt giữa các bản “Thất quốc triều đại/đang phát triển”
Dòng 14: Dòng 14:
 
==Danh sách==
 
==Danh sách==
 
Liệt kê chỉ có tính tương đối vì số lượng biến động mạnh theo nhu cầu bành trướng quyền lực của các quân chủ thất quốc triều đại. Chư quốc tập trung chủ yếu ở phương Nam [[quần đảo Anh]], trong khi xứ [[Norþanhymbra]] rất rộng án ngữ khu vực nay là Nam [[Alba]] và Bắc [[Anh]].
 
Liệt kê chỉ có tính tương đối vì số lượng biến động mạnh theo nhu cầu bành trướng quyền lực của các quân chủ thất quốc triều đại. Chư quốc tập trung chủ yếu ở phương Nam [[quần đảo Anh]], trong khi xứ [[Norþanhymbra]] rất rộng án ngữ khu vực nay là Nam [[Alba]] và Bắc [[Anh]].
Tứ hùng :
+
;;'''Tứ hùng :'''
 
* [[Westseaxna]] (519 - 927)
 
* [[Westseaxna]] (519 - 927)
 
* [[Miercna]] (527 - 918)
 
* [[Miercna]] (527 - 918)
 
* [[Ēastengla]] (571 - 918)
 
* [[Ēastengla]] (571 - 918)
 
* [[Norþanhymbra]] (654 - 954)
 
* [[Norþanhymbra]] (654 - 954)
Tam bá :
+
;;'''Tam bá :'''
 
* [[Cantwara]] (455 - 871)
 
* [[Cantwara]] (455 - 871)
 
* [[Sūþseaxna]] (477 - 860)
 
* [[Sūþseaxna]] (477 - 860)
 
* [[Ēastseaxna]] (527 - 825)
 
* [[Ēastseaxna]] (527 - 825)
Chư hầu :
+
;;'''Chư hầu :'''
 
* [[Derenrice]]
 
* [[Derenrice]]
 
* [[Domnonea]]
 
* [[Domnonea]]

Phiên bản lúc 06:56, ngày 13 tháng 10 năm 2020

Thất quốc triều đại (tiếng Anh cổ : Seofonrīċe, Anh văn : Heptarchy, Hi văn : Ἑπταρχία) là thuật ngữ do sử gia Henry xứ Huntingdon đề xuất ở thế kỉ XII nhằm khu biệt hóa giai đoạn từ thế kỉ V đến thế kỉ IX tại địa bàn nay là Anh quốc.

Lịch sử

Theo quy ước, thất quốc triều đại là giai đoạn vừa có tính hậu La Mã vừa thuộc sơ kì trung đại. Khi này, hầu hết địa bàn nay là Anh quốc và cực Nam Alba đều thần phục đức vua Ecgberht, nhưng thực tế phân liệt thành nhiều tiểu quốc hoặc thị tộc, mà phần đông là dân Anglo-Saxon. Vì thế giai đoạn rất dài này được coi là thời hoàng kim của văn hóa Anglo-Saxon.

Các thế lực quần đảo Anh thời này nhìn chung không chính thức tùy thuộc thế lực nào bên ngoài và nếu có chỉ để tìm lấy sự bảo hộ về quốc an, tuy nhiên phải thường xuyên vất vả chống đỡ những cuộc cướp phá của người Viking.

Ở thế kỉ VI, Cantwara là chúa tể liệt quốc phía Nam. Sang thế kỉ VII, vị thế này bị Westseaxna tước mất, nhưng Westseaxna phải đương đầu đối thủ đáng gờm là Norþanhymbra. Trong thế kỉ VIII, tới lượt Miercna quật khởi từ vùng đệm NorþanhymbraWestseaxna mà thống trị phương Nam. Trên danh nghĩa, liệt quốc vẫn tồn tại độc lập và ít có quan hệ thần phục hay tuế cống.

Tới thế kỉ IX, yếu tố phân liệt hẹp dần nhờ sự bành trướng của các thế lực lớn trên địa bàn. Năm 865, các tiểu quốc và thị tộc Trung và Đông Anh nhập lại dưới thể chế Denalagu - hình thức liên minh chính trị với vương quốc Dani (nay thuộc Đan Mạch, Thụy ĐiểnNa Uy), thực chất mưu cầu bảo hộ làm giải pháp kiềm chế những cuộc xâm lăng của rợ Viking. Denalagu được chia thành 15 huyện (shire), chịu sự trực trị của quốc vương Dani.

Thuộc địa Denalagu liên tục vướng phải tranh chấp giữa hai triều đình Đan Mạch (cũ) và Na Uy (mới). Rốt cuộc, sau bao nỗ lực tìm giải pháp hòa hoãn cho quần đảo Anh mà bất thành, Ælfrēd đại vương quyết định quật khởi để trục xuất hẳn thế lực Viking khỏi Denalagu. Năm 886, Ælfrēd tái chiếm Londinium (nay thuộc London), lập làm quốc đô. Sự kiện này được coi là khởi động quá trình thống nhất quần đảo Anh.

Vào thế kỉ X, vua Na Uy Eiríkr Haraldsson bị tước ngôi chúa Norþanhymbra. Vua Æðelstan trở thành quốc vương Toàn Anh tiên phong. Quốc gia thống nhất được định danh là Englaland (đất [của dân] Ængle), mà sau giản ước thành England.

Danh sách

Liệt kê chỉ có tính tương đối vì số lượng biến động mạnh theo nhu cầu bành trướng quyền lực của các quân chủ thất quốc triều đại. Chư quốc tập trung chủ yếu ở phương Nam quần đảo Anh, trong khi xứ Norþanhymbra rất rộng án ngữ khu vực nay là Nam Alba và Bắc Anh.

Tứ hùng :
Tam bá :
Chư hầu :

Xem thêm

Tham khảo