Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Tesseract”
Dòng 14: Dòng 14:
 
'''Tesseract''', còn gọi là '''hypercube''',{{sfn|Rucker|2014|p=31}} là một dạng tương tự của [[khối lập phương]] trong [[không gian bốn chiều]].{{sfn|Pickover|2009|p=282}} Thuật ngữ ''hypercube'' còn được dùng để đề cập đến những dạng tương tự của khối lập phương (''cube'') trong những chiều không gian khác.{{sfn|Pickover|2009|p=282}} Như vậy 1-hypercube là đoạn thẳng, 2-hypercube là hình vuông, 3-hypercube là khối lập phương, và hypercube trong <math>\mathbb{R}^4</math> là tesseract.{{sfn|Weisstein|2002|p=1431}}
 
'''Tesseract''', còn gọi là '''hypercube''',{{sfn|Rucker|2014|p=31}} là một dạng tương tự của [[khối lập phương]] trong [[không gian bốn chiều]].{{sfn|Pickover|2009|p=282}} Thuật ngữ ''hypercube'' còn được dùng để đề cập đến những dạng tương tự của khối lập phương (''cube'') trong những chiều không gian khác.{{sfn|Pickover|2009|p=282}} Như vậy 1-hypercube là đoạn thẳng, 2-hypercube là hình vuông, 3-hypercube là khối lập phương, và hypercube trong <math>\mathbb{R}^4</math> là tesseract.{{sfn|Weisstein|2002|p=1431}}
  
Cũng như khối lập phương có thể được hình dung bằng việc kéo hình vuông vào không gian ba chiều và quan sát hình dạng được tạo ra, tesseract là vết của khối lập phương di chuyển vào không gian bốn chiều.{{sfn|Pickover|2009|p=282}}{{sfn|Rucker|2014|p=33}}  
+
Cũng như khối lập phương có thể được hình dung bằng việc kéo hình vuông vào không gian ba chiều và quan sát hình dạng được tạo ra, tesseract là vết của khối lập phương di chuyển vào không gian bốn chiều.{{sfn|Pickover|2009|p=282}}{{sfn|Rucker|2014|p=33}} Con người sống trong thế giới ba chiều không gian nên không thể nhìn ra hình dạng thực sự của tesseract, vật thể tồn tại ở một không gian nhiều chiều hơn, tựa như một sinh vật sống trong thế giới hai chiều chỉ có thể trông thấy khối lập phương là một hình vuông.
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 21:06, ngày 8 tháng 12 năm 2022

Tesseract quay đơn quanh một mặt phẳng trong không gian bốn chiều, chiếu vào mặt phẳng hai chiều.
Tesseract quay kép quanh hai mặt phẳng trực giao trong không gian bốn chiều, chiếu vào mặt phẳng hai chiều.

Tesseract, còn gọi là hypercube,[1] là một dạng tương tự của khối lập phương trong không gian bốn chiều.[2] Thuật ngữ hypercube còn được dùng để đề cập đến những dạng tương tự của khối lập phương (cube) trong những chiều không gian khác.[2] Như vậy 1-hypercube là đoạn thẳng, 2-hypercube là hình vuông, 3-hypercube là khối lập phương, và hypercube trong là tesseract.[3]

Cũng như khối lập phương có thể được hình dung bằng việc kéo hình vuông vào không gian ba chiều và quan sát hình dạng được tạo ra, tesseract là vết của khối lập phương di chuyển vào không gian bốn chiều.[2][4] Con người sống trong thế giới ba chiều không gian nên không thể nhìn ra hình dạng thực sự của tesseract, vật thể tồn tại ở một không gian nhiều chiều hơn, tựa như một sinh vật sống trong thế giới hai chiều chỉ có thể trông thấy khối lập phương là một hình vuông.

Tham khảo

  1. Rucker 2014, tr. 31.
  2. a b c Pickover 2009, tr. 282.
  3. Weisstein 2002, tr. 1431.
  4. Rucker 2014, tr. 33.

Sách

  • Pickover, Clifford A. (2009), The Math Book: From Pythagoras to the 57th Dimension, 250 Milestones in the History of Mathematics, Sterling Publishing Company, Inc., ISBN 978-1-4027-5796-9
  • Rucker, Rudy (2014), The Fourth Dimension: Toward a Geometry of Higher Reality, Courier Corporation, ISBN 978-0-486-77978-2
  • Weisstein, Eric W. (2002), CRC Concise Encyclopedia of Mathematics (lxb. 2), CRC Press, ISBN 978-1-4200-3522-3