Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Ngân Hà”
Dòng 7: Dòng 7:
 
Toàn bộ Ngân Hà đang quay và mỗi ngôi sao quay theo một quỹ đạo riêng quanh tâm Ngân Hà.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=582}} Sao càng gần tâm thì càng hoàn thành quỹ đạo sớm hơn,{{sfn|Nicolson|1999|p=200}} điều này có thể lý giải cho sự hình thành các nhánh xoắn ốc nhưng cấu trúc này không tồn tại vĩnh viễn.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=907–908|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=465–466}} Mặt trời nằm gần rìa trong của một nhánh ngắn tên là [[nhánh Orion|Orion]],{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=906}} cách tâm khoảng 27.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581|3a1=Waller|3y=2013|3p=52}} Tâm của Ngân Hà nằm về hướng [[chòm sao Nhân Mã]] và ở đó tồn tại một nguồn sóng vô tuyến lạ không có dấu hiệu chuyển động.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=203|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}} Nguồn này, tên gọi [[Nhân Mã A*]], gần như là một [[lỗ đen siêu khối lượng]] có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt trời trong khi kích cỡ chỉ bằng 17 lần.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=915|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}}
 
Toàn bộ Ngân Hà đang quay và mỗi ngôi sao quay theo một quỹ đạo riêng quanh tâm Ngân Hà.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=582}} Sao càng gần tâm thì càng hoàn thành quỹ đạo sớm hơn,{{sfn|Nicolson|1999|p=200}} điều này có thể lý giải cho sự hình thành các nhánh xoắn ốc nhưng cấu trúc này không tồn tại vĩnh viễn.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=907–908|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=465–466}} Mặt trời nằm gần rìa trong của một nhánh ngắn tên là [[nhánh Orion|Orion]],{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=906}} cách tâm khoảng 27.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581|3a1=Waller|3y=2013|3p=52}} Tâm của Ngân Hà nằm về hướng [[chòm sao Nhân Mã]] và ở đó tồn tại một nguồn sóng vô tuyến lạ không có dấu hiệu chuyển động.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=203|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}} Nguồn này, tên gọi [[Nhân Mã A*]], gần như là một [[lỗ đen siêu khối lượng]] có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt trời trong khi kích cỡ chỉ bằng 17 lần.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=915|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}}
  
Ngân Hà hình thành vào khoảng 13 tỷ năm trước từ một đám mây tiền thiên hà có dạng gần cầu chứa hydro và heli.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}}
+
Ngân Hà hình thành vào khoảng 13 tỷ năm trước từ một đám mây tiền thiên hà có dạng gần cầu chứa hydro và heli.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Vài trăm triệu năm sau, đám mây này suy sụp bởi lực hấp dẫn, cuối cùng tạo ra một đĩa mỏng quay.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921–922|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 07:32, ngày 2 tháng 5 năm 2022

Cảnh tượng Ngân Hà hướng về chòm sao Nhân Mã (bao gồm tâm Ngân Hà) từ Sa mạc Black Rock, Nevada, Hoa Kỳ. Thiên thể sáng ngời ở góc dưới bên phải là Sao Mộc, ngay trên Antares.

Ngân Hàthiên hà chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.[1] Nhìn từ Trái đất vào buổi đêm, Ngân Hà hiện lên như một dải ánh sáng mờ vắt qua bầu trời.[2] Con người đã trông thấy dải ánh sáng này từ thuở sơ khai,[3] thế nhưng phải đến đầu thế kỷ 17 Galileo Galilei nhờ kính viễn vọng mới khám phá ra ánh sáng của nó đến từ vô số vì sao đơn lẻ.[4] Vào năm 1785 William và Caroline Herschel vận dụng phương pháp đếm số sao trên bầu trời đã đi đến kết luận Ngân Hà có dạng đĩa phẳng[↓ 1]Mặt trời nằm gần tâm đĩa.[7] Giờ thì chúng ta biết rằng Ngân Hà đúng là có dạng đĩa, nhưng Mặt trời không nằm gần tâm của nó.[8]

Ngân Hà là thiên hà xoắn ốc có thanh[9] chứa một phần đĩa tròn, quay, sáng nhất có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng[10] và độ dày 2.000 năm ánh sáng.[11] Sao, khí và bụi không phân bổ đều khắp đĩa mà tập trung ở thanh giữa và các nhánh xoắn ốc.[12] Ở trung tâm, tập hợp các ngôi sao tạo thành một chỗ phình có dạng ellipsoid, rộng 20.000 năm ánh sáng[13] và dày 10.000 năm ánh sáng.[14] Trái ngược với đĩa là nơi có nhiều sao tương đối trẻ, đa số sao ở chỗ phình là sao khổng lồ đỏ già.[15] Bao quanh đĩa và chỗ phình là quầng dạng cầu chứa các cụm sao cầu và sao già rải rác.[16] Tổng khối lượng của Ngân Hà là khoảng 1,08×1012 lần khối lượng Mặt trời, trong đó vật chất tối chiếm đến khoảng 90%.[17] Số lượng sao trong Ngân Hà là hơn 100 tỷ,[18] và Ngân Hà cũng chỉ là một trong số hơn 100 tỷ thiên hà ở vũ trụ.[↓ 2][20]

Toàn bộ Ngân Hà đang quay và mỗi ngôi sao quay theo một quỹ đạo riêng quanh tâm Ngân Hà.[21] Sao càng gần tâm thì càng hoàn thành quỹ đạo sớm hơn,[22] điều này có thể lý giải cho sự hình thành các nhánh xoắn ốc nhưng cấu trúc này không tồn tại vĩnh viễn.[23] Mặt trời nằm gần rìa trong của một nhánh ngắn tên là Orion,[24] cách tâm khoảng 27.000 năm ánh sáng.[25] Tâm của Ngân Hà nằm về hướng chòm sao Nhân Mã và ở đó tồn tại một nguồn sóng vô tuyến lạ không có dấu hiệu chuyển động.[26] Nguồn này, tên gọi Nhân Mã A*, gần như là một lỗ đen siêu khối lượng có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt trời trong khi kích cỡ chỉ bằng 17 lần.[27]

Ngân Hà hình thành vào khoảng 13 tỷ năm trước từ một đám mây tiền thiên hà có dạng gần cầu chứa hydro và heli.[28] Vài trăm triệu năm sau, đám mây này suy sụp bởi lực hấp dẫn, cuối cùng tạo ra một đĩa mỏng quay.[29]

Chú thích

  1. Hoặc dạng bánh xe[5] hay đá mài.[6]
  2. Một nghiên cứu năm 2016[19] ước tính vũ trụ quan sát thấy có khoảng 2.000 tỷ thiên hà, gấp nhiều lần suy nghĩ trước kia.[20]

Tham khảo

  1. Greenstein 2013, tr. 453.
  2. Bennett et al. 2016, tr. 581; Greenstein 2013, tr. 454; Nicolson 1999, tr. 197; Fraknoi et al. 2016, tr. 895.
  3. Nicolson 1999, tr. 197; Waller 2013, tr. 10.
  4. Bennett et al. 2016, tr. 581; Nicolson 1999, tr. 197; Fraknoi et al. 2016.
  5. Fraknoi et al. 2016, tr. 896.
  6. Greenstein 2013, tr. 458.
  7. Fraknoi et al. 2016, tr. 896; Nicolson 1999, tr. 198.
  8. Nicolson 1999, tr. 198; Bennett et al. 2016, tr. 581.
  9. Nicolson 1999.
  10. Bennett et al. 2016, tr. 581; Fraknoi et al. 2016, tr. 899; Waller 2013, tr. 82.
  11. Nicolson 1999, tr. 198; Fraknoi et al. 2016, tr. 899; Waller 2013, tr. 244.
  12. Fraknoi et al. 2016, tr. 900.
  13. Nicolson 1999, tr. 198; Fraknoi et al. 2016, tr. 901; Waller 2013, tr. 222.
  14. Waller 2013, tr. 222.
  15. Nicolson 1999, tr. 200; Waller 2013, tr. 224.
  16. Nicolson 1999, tr. 200; Fraknoi et al. 2016, tr. 902.
  17. Cautun et al. 2020, tr. 1, 19.
  18. Nicolson 1999, tr. 198; Waller 2013, tr. 82; Bennett et al. 2016, tr. 581.
  19. Conselice et al. 2016, tr. 1.
  20. a b Castelvecchi 2016, tr. 1, 2.
  21. Nicolson 1999, tr. 200; Bennett et al. 2016, tr. 582.
  22. Nicolson 1999, tr. 200.
  23. Fraknoi et al. 2016, tr. 907–908; Greenstein 2013, tr. 465–466.
  24. Fraknoi et al. 2016, tr. 906.
  25. Nicolson 1999, tr. 198; Bennett et al. 2016, tr. 581; Waller 2013, tr. 52.
  26. Nicolson 1999, tr. 203; Bennett et al. 2016, tr. 597.
  27. Fraknoi et al. 2016, tr. 915; Bennett et al. 2016, tr. 597.
  28. Fraknoi et al. 2016, tr. 921; Bennett et al. 2016, tr. 595.
  29. Fraknoi et al. 2016, tr. 921–922; Bennett et al. 2016, tr. 595.

Tạp chí

  • Cautun, Marius; Benítez-Llambay, Alejandro; Deason, Alis J; Frenk, Carlos S; Fattahi, Azadeh; Gómez, Facundo A; Grand, Robert J J; Oman, Kyle A; Navarro, Julio F; Simpson, Christine M (ngày 17 tháng 4 năm 2020), "The milky way total mass profile as inferred from Gaia DR2", Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 494 (3): 4291–4313, arXiv:1911.04557v2, Bibcode:2020MNRAS.494.4291C, doi:10.1093/mnras/staa1017, S2CID 207863711
  • Conselice, Christopher J.; Wilkinson, Aaron; Duncan, Kenneth; Mortlock, Alice (ngày 13 tháng 10 năm 2016), "The Evolution of Galaxy Number Density at z < 8 and its Implications", The Astrophysical Journal, 830 (2): 83, arXiv:1607.03909v2, doi:10.3847/0004-637X/830/2/83, S2CID 17424588
  • Castelvecchi, Davide (ngày 14 tháng 10 năm 2016), "Universe has ten times more galaxies than researchers thought", Nature, doi:10.1038/nature.2016.20809, S2CID 125550751

Sách