Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Ngân Hà”
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
[[File:Milky_Way_Night_Sky_Black_Rock_Desert_Nevada.jpg|thumb|Cảnh tượng Ngân Hà hướng về [[chòm sao Nhân Mã]] (bao gồm tâm thiên hà) từ [[Sa mạc Black Rock]], Nevada. Thiên thể sáng ngời ở góc dưới bên phải là [[Sao Mộc]], ngay trên [[Antares]].]]
+
[[File:Milky_Way_Night_Sky_Black_Rock_Desert_Nevada.jpg|thumb|Cảnh tượng Ngân Hà hướng về [[chòm sao Nhân Mã]] (bao gồm tâm Ngân Hà) từ [[Sa mạc Black Rock]], Nevada. Thiên thể sáng ngời ở góc dưới bên phải là [[Sao Mộc]], ngay trên [[Antares]].]]
'''Ngân Hà''' là [[thiên hà]] chứa [[Hệ Mặt trời]] của chúng ta.{{sfn|Greenstein|2013|p=453}} Nhìn từ Trái đất vào buổi đêm, Ngân Hà hiện lên như một dải ánh sáng mờ vắt qua bầu trời.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=454|3a1=Nicolson|3y=1999|3p=197|4a1=Fraknoi et al.|4y=2016|4p=895}} Con người đã trông thấy dải ánh sáng này từ thưở bình minh của lịch sử,{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=197|2a1=Waller|2y=2013|2p=10}} thế nhưng phải đến đầu thế kỷ 17 [[Galileo Galilei]] nhờ [[kính viễn vọng]] mới khám phá ra ánh sáng của nó đến từ vô số vì sao đơn lẻ.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Nicolson|2y=1999|2p=197|3a1=Fraknoi et al.|3y=2016|4p=895}} Vào năm 1785 William và Caroline Herschel vận dụng phương pháp đếm số sao trên bầu trời đã đi đến kết luận Ngân Hà có dạng đĩa và Mặt trời nằm gần tâm đĩa.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=896|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=454–458|3a1=Nicolson|3y=1999|3p=198}}
+
'''Ngân Hà''' là [[thiên hà]] chứa [[Hệ Mặt trời]] của chúng ta.{{sfn|Greenstein|2013|p=453}} Nhìn từ Trái đất vào buổi đêm, Ngân Hà hiện lên như một dải ánh sáng mờ vắt qua bầu trời.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=454|3a1=Nicolson|3y=1999|3p=197|4a1=Fraknoi et al.|4y=2016|4p=895}} Con người đã trông thấy dải ánh sáng này từ thưở bình minh của lịch sử,{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=197|2a1=Waller|2y=2013|2p=10}} thế nhưng phải đến đầu thế kỷ 17 [[Galileo Galilei]] nhờ [[kính viễn vọng]] mới khám phá ra ánh sáng của nó đến từ vô số vì sao đơn lẻ.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Nicolson|2y=1999|2p=197|3a1=Fraknoi et al.|3y=2016|4p=895}} Vào năm 1785 William và Caroline Herschel vận dụng phương pháp đếm số sao trên bầu trời đã đi đến kết luận Ngân Hà có dạng đĩa phẳng{{efn|Hoặc dạng bánh xe hay đá mài.}} và Mặt trời nằm gần tâm đĩa.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=896|3a1=Nicolson|3y=1999|3p=198}} Giờ thì chúng ta biết rằng Ngân Hà đúng là có dạng đĩa,{{efn|Tuy nhiên không phẳng mà phình ở giữa.}} nhưng Mặt trời không nằm gần tâm của nó.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Fraknoi et al.|2y=2013|2p=897}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}
 +
 +
== Chú thích ==
 +
{{notelist}}
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{reflist}}
 
{{reflist}}

Phiên bản lúc 16:35, ngày 30 tháng 4 năm 2022

Cảnh tượng Ngân Hà hướng về chòm sao Nhân Mã (bao gồm tâm Ngân Hà) từ Sa mạc Black Rock, Nevada. Thiên thể sáng ngời ở góc dưới bên phải là Sao Mộc, ngay trên Antares.

Ngân Hàthiên hà chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.[1] Nhìn từ Trái đất vào buổi đêm, Ngân Hà hiện lên như một dải ánh sáng mờ vắt qua bầu trời.[2] Con người đã trông thấy dải ánh sáng này từ thưở bình minh của lịch sử,[3] thế nhưng phải đến đầu thế kỷ 17 Galileo Galilei nhờ kính viễn vọng mới khám phá ra ánh sáng của nó đến từ vô số vì sao đơn lẻ.[4] Vào năm 1785 William và Caroline Herschel vận dụng phương pháp đếm số sao trên bầu trời đã đi đến kết luận Ngân Hà có dạng đĩa phẳng[↓ 1] và Mặt trời nằm gần tâm đĩa.[5] Giờ thì chúng ta biết rằng Ngân Hà đúng là có dạng đĩa,[↓ 2] nhưng Mặt trời không nằm gần tâm của nó.[6]

Chú thích

  1. Hoặc dạng bánh xe hay đá mài.
  2. Tuy nhiên không phẳng mà phình ở giữa.

Tham khảo

  1. Greenstein 2013, tr. 453.
  2. Bennett et al. 2016, tr. 581; Greenstein 2013, tr. 454; Nicolson 1999, tr. 197; Fraknoi et al. 2016, tr. 895.
  3. Nicolson 1999, tr. 197; Waller 2013, tr. 10.
  4. Bennett et al. 2016, tr. 581; Nicolson 1999, tr. 197; Fraknoi et al. 2016.
  5. Fraknoi et al. 2016, tr. 896.
  6. Nicolson 1999, tr. 198; Fraknoi et al. 2013, tr. 897.

Sách

  • Greenstein, George (2013), Understanding the Universe, Cambridge University Press, doi:10.1017/CBO9781139022477, ISBN 978-1-139-02247-7
  • Fraknoi, Andrew; Morrison, David; Wolff, Sidney C. (2016), Astronomy, OpenStax, ISBN 978-1-947172-24-1
  • Bennett, Jeffrey O.; Donahue, Megan O.; Schneider, Nicholas; Voit, Mark (2016), The Cosmic Perspective (lxb. 8), Pearson, ISBN 978-0-134-07382-8
  • Nicolson, Iain (1999), Unfolding our Universe, Cambridge University Press, doi:10.1017/CBO9780511584626, ISBN 978-0-511-58462-6
  • Waller, William H. (2013), The Milky Way: An Insider's Guide, Princeton University Press, ISBN 978-1-4008-4737-2