Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Lymphoma không Hodgkin”
Dòng 8: Dòng 8:
 
'''Lymphoma/Limphôm không Hodgkin''' ('''NHL''') là [[ung thư]] phát sinh từ các tế bào của [[hệ miễn dịch]] và biểu lộ chủ yếu là [[bệnh hạch bạch huyết]] hoặc khối u rắn.{{sfn|Bowzyk Al-Naeeb et al.|2018|p=1}} Tên gọi đề cập đến nhiều dạng u lympho ác tính chưa được hiểu rõ,{{sfn|Evens|Blum|2015|p=1}} trong đó 85–90% khởi nguồn từ [[tế bào B]], còn lại là [[tế bào T]] và [[tế bào NK|NK]].{{sfn|Shankland et al.|2012|p=848}} [[Lymphoma thể nang]] và [[lymphoma tế bào B lớn lan tỏa]] là hai loại phổ biến chiếm 65% tổng số ca NHL.{{sfn|Armitage et al.|2017|p=2}} Nhóm ung thư đa dạng này thường hình thành ở [[hạch bạch huyết]] và có biên độ hiểm nghèo rộng.{{sfn|Shankland et al.|2012|p=848}} Lymphoma không Hodgkin là một trong hai phân loại lớn của [[lymphoma]] hay ung thư tế bào bạch huyết, loại còn lại là [[lymphoma Hodgkin]].{{sfn|Younes|2016|p=1}}
 
'''Lymphoma/Limphôm không Hodgkin''' ('''NHL''') là [[ung thư]] phát sinh từ các tế bào của [[hệ miễn dịch]] và biểu lộ chủ yếu là [[bệnh hạch bạch huyết]] hoặc khối u rắn.{{sfn|Bowzyk Al-Naeeb et al.|2018|p=1}} Tên gọi đề cập đến nhiều dạng u lympho ác tính chưa được hiểu rõ,{{sfn|Evens|Blum|2015|p=1}} trong đó 85–90% khởi nguồn từ [[tế bào B]], còn lại là [[tế bào T]] và [[tế bào NK|NK]].{{sfn|Shankland et al.|2012|p=848}} [[Lymphoma thể nang]] và [[lymphoma tế bào B lớn lan tỏa]] là hai loại phổ biến chiếm 65% tổng số ca NHL.{{sfn|Armitage et al.|2017|p=2}} Nhóm ung thư đa dạng này thường hình thành ở [[hạch bạch huyết]] và có biên độ hiểm nghèo rộng.{{sfn|Shankland et al.|2012|p=848}} Lymphoma không Hodgkin là một trong hai phân loại lớn của [[lymphoma]] hay ung thư tế bào bạch huyết, loại còn lại là [[lymphoma Hodgkin]].{{sfn|Younes|2016|p=1}}
  
Yếu tố nguy cơ đáng kể nhất dẫn đến hình thành lymphoma không Hodgkin là [[ức chế miễn dịch]] bẩm sinh hoặc mắc phải như người [[HIV/AIDS|nhiễm HIV]], người dùng thuốc ức chế miễn dịch, người nhận hóa xạ trị.{{sfn|Evens|Blum|2015|p=7}} Các [[bệnh tự miễn]] như [[viêm khớp dạng thấp]], [[hội chứng Sjögren]], [[lupus ban đỏ hệ thống]] làm tăng rủi ro mắc NHL.{{sfn|Armitage et al.|2017|p=1}}
+
Yếu tố nguy cơ đáng kể nhất dẫn đến hình thành lymphoma không Hodgkin là [[ức chế miễn dịch]] bẩm sinh hoặc mắc phải như người [[HIV/AIDS|nhiễm HIV]], người dùng thuốc ức chế miễn dịch, người nhận hóa xạ trị.{{sfn|Evens|Blum|2015|p=7}} Các [[bệnh tự miễn]] như [[viêm khớp dạng thấp]], [[hội chứng Sjögren]], [[lupus ban đỏ hệ thống]] làm tăng rủi ro mắc NHL.{{sfn|Armitage et al.|2017|p=1}} Tác nhân lây nhiễm như [[virus]] hay [[vi khuẩn]] cũng đóng vai trò, tiêu biểu là [[virus Epstein–Barr]] (EBV), [[virus hướng lympho T ở người]] (HTLV-1), [[herpesvirus liên hệ sarcoma Kaposi]] (KSHV), [[virus viêm gan C]] (HCV), hay vi khuẩn ''[[Helicobacter pylori]]'', ''[[Borrelia burgdorferi]]'', ''[[Chlamydia psittaci]]''.{{sfn|Evens|Blum|2015|p=8–10}}
 
 
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 15:53, ngày 16 tháng 6 năm 2023

Lymphoma không Hodgkin
Tên khácU lympho không Hodgkin, ung thư hạch không Hodgkin
Mantle cell lymphoma - intermed mag.jpg
Ảnh hiển vi lymphoma tế bào áo nang, một dạng lymphoma không Hodgkin, nhuộm H&E

Lymphoma/Limphôm không Hodgkin (NHL) là ung thư phát sinh từ các tế bào của hệ miễn dịch và biểu lộ chủ yếu là bệnh hạch bạch huyết hoặc khối u rắn.[1] Tên gọi đề cập đến nhiều dạng u lympho ác tính chưa được hiểu rõ,[2] trong đó 85–90% khởi nguồn từ tế bào B, còn lại là tế bào TNK.[3] Lymphoma thể nanglymphoma tế bào B lớn lan tỏa là hai loại phổ biến chiếm 65% tổng số ca NHL.[4] Nhóm ung thư đa dạng này thường hình thành ở hạch bạch huyết và có biên độ hiểm nghèo rộng.[3] Lymphoma không Hodgkin là một trong hai phân loại lớn của lymphoma hay ung thư tế bào bạch huyết, loại còn lại là lymphoma Hodgkin.[5]

Yếu tố nguy cơ đáng kể nhất dẫn đến hình thành lymphoma không Hodgkin là ức chế miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải như người nhiễm HIV, người dùng thuốc ức chế miễn dịch, người nhận hóa xạ trị.[6] Các bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp, hội chứng Sjögren, lupus ban đỏ hệ thống làm tăng rủi ro mắc NHL.[7] Tác nhân lây nhiễm như virus hay vi khuẩn cũng đóng vai trò, tiêu biểu là virus Epstein–Barr (EBV), virus hướng lympho T ở người (HTLV-1), herpesvirus liên hệ sarcoma Kaposi (KSHV), virus viêm gan C (HCV), hay vi khuẩn Helicobacter pylori, Borrelia burgdorferi, Chlamydia psittaci.[8]

Tham khảo

Tạp chí

  • Shankland, Kate R; Armitage, James O; Hancock, Barry W (tháng 9 năm 2012), "Non-Hodgkin lymphoma", The Lancet, 380 (9844): 848–857, doi:10.1016/s0140-6736(12)60605-9, PMID 22835603, S2CID 44302140
  • Armitage, James O; Gascoyne, Randy D; Lunning, Matthew A; Cavalli, Franco (tháng 7 năm 2017), "Non-Hodgkin lymphoma", The Lancet, 390 (10091): 298–310, doi:10.1016/S0140-6736(16)32407-2, PMID 28153383, S2CID 19808340
  • Ansell, Stephen M. (tháng 8 năm 2015), "Non-Hodgkin Lymphoma: Diagnosis and Treatment", Mayo Clinic Proceedings, 90 (8): 1152–1163, doi:10.1016/j.mayocp.2015.04.025, PMID 26250731, S2CID 6353453
  • Bowzyk Al-Naeeb, Anna; Ajithkumar, Thankamma; Behan, Sarah; Hodson, Daniel James (ngày 22 tháng 8 năm 2018), "Non-Hodgkin lymphoma", BMJ: k3204, doi:10.1136/bmj.k3204, PMID 30135071, S2CID 13712528

Sách