Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Hồng cầu”
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Hồng cầu''' là một loại [[tế bào máu]] được tạo ra trong [[tủy xương]].{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=1}} Đây là loại tế bào có nhiều nhất trong máu người, chiếm khoảng 40 đến 45% thể tích.<ref name="ASH">{{cite web | url = https://www.hematology.org/education/patients/blood-basics | title = Blood Basics | publisher = American Society of Hematology | access-date = 16 July 2023}}</ref> Hồng cầu chứa một protein đặc biệt gọi là [[hemoglobin]] giúp vận chuyển oxy từ phổi đến phần còn lại của cơ thể và carbon dioxide theo chiều ngược lại để thải ra.<ref name="ASH"/> Máu có màu đỏ là màu của hemoglobin và bởi hồng cầu chiếm số lượng lớn.<ref name="ASH"/> Dưới điều kiện sinh lý bình thường, hàm lượng hồng cầu duy trì tương đối ổn định khoảng 5 triệu mỗi μl máu (nam 4,52–5,90; nữ 4,10–5,10).{{sfn|Thiagarajan|Parker|Prchal|2021|p=1}}
 
'''Hồng cầu''' là một loại [[tế bào máu]] được tạo ra trong [[tủy xương]].{{sfn|Corrons|Casafont|Frasnedo|2021|p=1}} Đây là loại tế bào có nhiều nhất trong máu người, chiếm khoảng 40 đến 45% thể tích.<ref name="ASH">{{cite web | url = https://www.hematology.org/education/patients/blood-basics | title = Blood Basics | publisher = American Society of Hematology | access-date = 16 July 2023}}</ref> Hồng cầu chứa một protein đặc biệt gọi là [[hemoglobin]] giúp vận chuyển oxy từ phổi đến phần còn lại của cơ thể và carbon dioxide theo chiều ngược lại để thải ra.<ref name="ASH"/> Máu có màu đỏ là màu của hemoglobin và bởi hồng cầu chiếm số lượng lớn.<ref name="ASH"/> Dưới điều kiện sinh lý bình thường, hàm lượng hồng cầu duy trì tương đối ổn định khoảng 5 triệu mỗi μl máu (nam 4,52–5,90; nữ 4,10–5,10).{{sfn|Thiagarajan|Parker|Prchal|2021|p=1}}
  
Hồng cầu người là những tế bào biệt hóa cao đã mất tất cả [[bào quan]] và hầu hết bộ máy nội bào trong quá trình trưởng thành.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}} [[Erythropoietin]], một hormone chủ yếu do thận sản sinh và một phần là gan, kích thích sự tạo hồng cầu.{{sfn|Turgeon|2012|p=90–91}} Một tế bào gốc biệt hóa vào dòng hồng cầu sẽ phát triển qua những giai đoạn tế bào có nhân trong 4–5 ngày để thành hồng cầu lưới rồi mất thêm 2,5 ngày để hoàn thiện.{{sfn|Turgeon|2012|p=90–91}}
+
Hồng cầu người là những tế bào biệt hóa cao đã mất tất cả [[bào quan]] và hầu hết bộ máy nội bào trong quá trình trưởng thành.{{sfn|Pretini et al.|2019|p=1}} [[Erythropoietin]], một hormone chủ yếu do thận sản sinh và một phần là gan, kích thích sự tạo hồng cầu.{{sfn|Turgeon|2012|p=90–91}} Một tế bào gốc biệt hóa vào dòng hồng cầu sẽ phát triển qua những giai đoạn tế bào có nhân trong 4–5 ngày để thành hồng cầu lưới rồi mất thêm 2,5 ngày để hoàn thiện.{{sfn|Turgeon|2012|p=91–92}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 10:16, ngày 17 tháng 7 năm 2023

So sánh hai hồng cầu ở trạng thái oxy hóa khác nhau: hồng cầu bên trái có diện mạo oxy hóa như đang trong tuần hoàn động mạch, hồng cầu bên phải có diện mạo khử oxy như đang trong tuần hoàn tĩnh mạch.

Hồng cầu là một loại tế bào máu được tạo ra trong tủy xương.[1] Đây là loại tế bào có nhiều nhất trong máu người, chiếm khoảng 40 đến 45% thể tích.[2] Hồng cầu chứa một protein đặc biệt gọi là hemoglobin giúp vận chuyển oxy từ phổi đến phần còn lại của cơ thể và carbon dioxide theo chiều ngược lại để thải ra.[2] Máu có màu đỏ là màu của hemoglobin và bởi hồng cầu chiếm số lượng lớn.[2] Dưới điều kiện sinh lý bình thường, hàm lượng hồng cầu duy trì tương đối ổn định khoảng 5 triệu mỗi μl máu (nam 4,52–5,90; nữ 4,10–5,10).[3]

Hồng cầu người là những tế bào biệt hóa cao đã mất tất cả bào quan và hầu hết bộ máy nội bào trong quá trình trưởng thành.[4] Erythropoietin, một hormone chủ yếu do thận sản sinh và một phần là gan, kích thích sự tạo hồng cầu.[5] Một tế bào gốc biệt hóa vào dòng hồng cầu sẽ phát triển qua những giai đoạn tế bào có nhân trong 4–5 ngày để thành hồng cầu lưới rồi mất thêm 2,5 ngày để hoàn thiện.[6]

Tham khảo

  1. Corrons, Casafont & Frasnedo 2021, tr. 1.
  2. a b c Blood Basics, American Society of Hematology, truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2023
  3. Thiagarajan, Parker & Prchal 2021, tr. 1.
  4. Pretini et al. 2019, tr. 1.
  5. Turgeon 2012, tr. 90–91.
  6. Turgeon 2012, tr. 91–92.

Tạp chí

Sách

  • Turgeon, Mary Louise (2012), Clinical Hematology (lxb. 5), Lippincott Williams & Wilkins, ISBN 978-1-60831-076-0
  • Kaushansky, Kenneth; Lichtman, Marshall A.; Prchal, Josef; Levi, Marcel M.; Press, Oliver W; Burns, Linda J; Caligiuri, Michael (2015), Williams Hematology (lxb. 9), McGraw Hill Professional, ISBN 978-0-07-183301-1