Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Chủ nghĩa dân tộc”
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
'''Chủ nghĩa dân tộc''' là một hệ tư tưởng và phong trào chính trị nhìn nhận [[dân tộc]] và [[quốc gia dân tộc]] có chủ quyền là những giá trị nội tại cốt lõi, nhắm đến vận động ý chí chính trị của nhân dân hoặc một bộ phận đông đảo dân chúng.<ref>{{cite journal | last1 = Kramer | first1 = Lloyd S. | title = Historical Narratives and the Meaning of Nationalism | journal = Journal of the History of Ideas | date = 1997 | volume = 58 | issue = 3 | pages = 525–545 | doi = 10.1353/jhi.1997.0026 | jstor = 3653913 | s2cid = 144075737}}</ref>{{rp|525–526}} Các học giả ở nhiều lĩnh vực đã tranh luận và bất đồng về gần như mọi khía cạnh nhận thức được của chủ nghĩa dân tộc trong hàng thế kỷ<ref>{{cite book | last1 = Lawrence | first1 = Paul | date = 2005 | title = Nationalism: History and Theory | publisher = Pearson Education | isbn = 978-0-582-43801-9}}</ref>{{rp|6}} và đây chỉ là một trong nhiều cách định nghĩa.<ref name="Smith">{{cite book | last = Smith | first = Anthony D. | title = Nationalism: Theory, Ideology, History | edition = 2 | publisher = Wiley | year = 2013 | isbn = 978-0-7456-5967-1}}</ref>{{rp|9}} Tuy nhiên tổng quan, chủ nghĩa dân tộc đặt dân tộc ở trung tâm và tìm cách nâng cao phúc lợi của nó với những mục tiêu chung là tự chủ dân tộc, đoàn kết dân tộc, và bản sắc dân tộc.<ref name="Smith"/>{{rp|9}} Chủ nghĩa dân tộc quan niệm thế giới được chia thành các dân tộc, mỗi dân tộc đều có đặc điểm, lịch sử, vận mệnh riêng và quyền lực chính trị duy chỉ xuất phát từ dân tộc.<ref name="Smith"/>{{rp|25}}
+
'''Chủ nghĩa dân tộc''' là một hệ tư tưởng và phong trào chính trị nhìn nhận [[dân tộc]] và [[quốc gia dân tộc]] có chủ quyền là những giá trị nội tại cốt lõi, nhắm đến vận động ý chí chính trị của nhân dân hoặc một bộ phận đông đảo dân chúng.<ref>{{cite journal | last1 = Kramer | first1 = Lloyd S. | title = Historical Narratives and the Meaning of Nationalism | journal = Journal of the History of Ideas | date = 1997 | volume = 58 | issue = 3 | pages = 525–545 | doi = 10.1353/jhi.1997.0026 | jstor = 3653913 | s2cid = 144075737}}</ref>{{rp|525–526}} Các học giả ở nhiều lĩnh vực đã tranh luận và bất đồng về gần như mọi khía cạnh nhận thức được của chủ nghĩa dân tộc trong hàng thế kỷ<ref>{{cite book | last1 = Lawrence | first1 = Paul | date = 2005 | title = Nationalism: History and Theory | publisher = Pearson Education | isbn = 978-0-582-43801-9}}</ref>{{rp|6}} và đây chỉ là một trong nhiều cách định nghĩa.<ref name="Smith">{{cite book | last = Smith | first = Anthony D. | title = Nationalism: Theory, Ideology, History | edition = 2 | publisher = Wiley | year = 2013 | isbn = 978-0-7456-5967-1}}</ref>{{rp|9}} Tuy nhiên tổng quan, chủ nghĩa dân tộc đặt dân tộc ở trung tâm và tìm cách nâng cao phúc lợi của nó với những mục tiêu chung là tự chủ dân tộc, đoàn kết dân tộc, và bản sắc dân tộc.<ref name="Smith"/>{{rp|9}} Chủ nghĩa dân tộc quan niệm nhân loại được chia thành các dân tộc, mỗi dân tộc đều có đặc điểm, lịch sử, vận mệnh riêng và quyền lực chính trị duy chỉ xuất phát từ dân tộc.<ref name="Smith"/>{{rp|25}}<ref>{{cite book | last1 = Geoghegan | first1 = Vincent | last2 = Wilford | first2 = Rick | date = 2014 | title = Political Ideologies: An Introduction | publisher = Routledge | isbn = 978-0-415-61817-5}}</ref>{{rp|101}}
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{reflist}}
 
{{reflist}}

Phiên bản lúc 01:03, ngày 6 tháng 4 năm 2022

Chủ nghĩa dân tộc là một hệ tư tưởng và phong trào chính trị nhìn nhận dân tộcquốc gia dân tộc có chủ quyền là những giá trị nội tại cốt lõi, nhắm đến vận động ý chí chính trị của nhân dân hoặc một bộ phận đông đảo dân chúng.[1]:525–526 Các học giả ở nhiều lĩnh vực đã tranh luận và bất đồng về gần như mọi khía cạnh nhận thức được của chủ nghĩa dân tộc trong hàng thế kỷ[2]:6 và đây chỉ là một trong nhiều cách định nghĩa.[3]:9 Tuy nhiên tổng quan, chủ nghĩa dân tộc đặt dân tộc ở trung tâm và tìm cách nâng cao phúc lợi của nó với những mục tiêu chung là tự chủ dân tộc, đoàn kết dân tộc, và bản sắc dân tộc.[3]:9 Chủ nghĩa dân tộc quan niệm nhân loại được chia thành các dân tộc, mỗi dân tộc đều có đặc điểm, lịch sử, vận mệnh riêng và quyền lực chính trị duy chỉ xuất phát từ dân tộc.[3]:25[4]:101

Tham khảo

  1. Kramer, Lloyd S. (1997), "Historical Narratives and the Meaning of Nationalism", Journal of the History of Ideas, 58 (3): 525–545, doi:10.1353/jhi.1997.0026, JSTOR 3653913, S2CID 144075737
  2. Lawrence, Paul (2005), Nationalism: History and Theory, Pearson Education, ISBN 978-0-582-43801-9
  3. a b c Smith, Anthony D. (2013), Nationalism: Theory, Ideology, History (lxb. 2), Wiley, ISBN 978-0-7456-5967-1
  4. Geoghegan, Vincent; Wilford, Rick (2014), Political Ideologies: An Introduction, Routledge, ISBN 978-0-415-61817-5