Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Công thức Heron”
Dòng 6: Dòng 6:
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}
 +
 +
== Ví dụ ==
 +
Xét {{math|△''ABC''}} có độ dài các cạnh {{math|''a'' {{=}} 5}}, {{math|''b'' {{=}} 12}}, {{math|''c'' {{=}} 13}}. Tam giác này có nửa chu vi:
 +
 +
:<math>s=\frac{a+b+c}{2}=\frac{5+12+13}{2}=15</math>
 +
Áp dụng công thức Heron, diện tích tam giác là:
 +
:<math>
 +
\begin{align}
 +
A &= \sqrt{s(s-a)(s-b)(s-c)} = \sqrt{15 \cdot (15-5) \cdot (15-12) \cdot (15-13)}\\
 +
&= \sqrt{15 \cdot10 \cdot 3 \cdot 2} = \sqrt{900} = 30.
 +
\end{align}
 +
</math>
 +
 +
Ở ví dụ này, độ dài các cạnh và diện tích đều là [[số nguyên]], tức đây là [[tam giác Heron]]. Tuy nhiên công thức Heron hoàn toàn có thể sử dụng cho trường hợp độ dài cạnh không là số nguyên.
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{reflist}}
 
{{reflist}}

Phiên bản lúc 18:59, ngày 2 tháng 10 năm 2023

Một tam giác với ba cạnh có độ dài a, b, c và các góc tương ứng α, β, γ.

Trong hình học, công thức Heron là công thức tính diện tích tam giác theo độ dài ba cạnh a, b, c.[1] Nếu là nửa chu vi tam giác và A là diện tích tam giác thì:[1]:151

Ví dụ

Xét ABC có độ dài các cạnh a = 5, b = 12, c = 13. Tam giác này có nửa chu vi:

Áp dụng công thức Heron, diện tích tam giác là:

Ở ví dụ này, độ dài các cạnh và diện tích đều là số nguyên, tức đây là tam giác Heron. Tuy nhiên công thức Heron hoàn toàn có thể sử dụng cho trường hợp độ dài cạnh không là số nguyên.

Tham khảo

  1. a b Goodman, Michael K. J. (2016), An Introduction to the Early Development of Mathematics, Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, ISBN 978-1-119-10498-8