Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Bức xạ ion hóa”
Dòng 5: Dòng 5:
 
Một số loại bức xạ ion hóa thường được gọi là "tia", số khác thì gọi là "hạt", điều này không quan trọng.{{sfn|Claisse|2016|p=101}} [[Hạt alpha]] là hạt nhân [[heli]] điện tích dương bao gồm hai proton và hai neutron (α, He<sup>2+</sup>),{{sfn|Lewandowski et al.|2015|p=1055}} có tốc độ cỡ một phần mười tốc độ ánh sáng.{{sfn|Luckey|2019|p=14}} Chúng là những hạt mang điện nặng, ion hóa mạnh nhưng mất năng lượng nhanh và bị chặn bởi vài centimet không khí hay dưới một milimet nước.{{sfnm|1a1=Jaffe|1a2=Taylor|1y=2018|1p=374, 377|2a1=Luckey|2y=2019|2p=14|3a1=Claisse|3y=2016|3p=101}} [[Hạt beta]] (β) là những electron hoặc [[positron]]{{sfn|Lewandowski et al.|2015|p=1055}} sinh ra trong [[phân rã beta]] của những hạt nhân không bền{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=377}} mang động năng trong khoảng 0,02 đến 8 MeV cùng tốc độ có thể đạt 99% tốc độ ánh sáng.{{sfn|Luckey|2019|p=13}} [[Tia X]] là bức xạ điện từ sinh ra khi electron năng lượng cao đi xuyên qua vật chất.{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=373, 379}} [[Tia gamma]] (γ) giống tia X về bản chất là bức xạ điện từ hay photon, nhưng khác ở nguồn gốc khi nó phát ra từ hạt nhân của các nguyên tử phóng xạ và có năng lượng cao hơn.{{sfn|Luckey|2019|p=10, 12}} Không như các hạt alpha và beta, photon trung hòa điện nên không gây ion hóa trực tiếp mà gián tiếp qua các cơ chế như [[hiệu ứng quang điện]], [[tán xạ Compton]], và [[sản xuất cặp]].{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=379}}
 
Một số loại bức xạ ion hóa thường được gọi là "tia", số khác thì gọi là "hạt", điều này không quan trọng.{{sfn|Claisse|2016|p=101}} [[Hạt alpha]] là hạt nhân [[heli]] điện tích dương bao gồm hai proton và hai neutron (α, He<sup>2+</sup>),{{sfn|Lewandowski et al.|2015|p=1055}} có tốc độ cỡ một phần mười tốc độ ánh sáng.{{sfn|Luckey|2019|p=14}} Chúng là những hạt mang điện nặng, ion hóa mạnh nhưng mất năng lượng nhanh và bị chặn bởi vài centimet không khí hay dưới một milimet nước.{{sfnm|1a1=Jaffe|1a2=Taylor|1y=2018|1p=374, 377|2a1=Luckey|2y=2019|2p=14|3a1=Claisse|3y=2016|3p=101}} [[Hạt beta]] (β) là những electron hoặc [[positron]]{{sfn|Lewandowski et al.|2015|p=1055}} sinh ra trong [[phân rã beta]] của những hạt nhân không bền{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=377}} mang động năng trong khoảng 0,02 đến 8 MeV cùng tốc độ có thể đạt 99% tốc độ ánh sáng.{{sfn|Luckey|2019|p=13}} [[Tia X]] là bức xạ điện từ sinh ra khi electron năng lượng cao đi xuyên qua vật chất.{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=373, 379}} [[Tia gamma]] (γ) giống tia X về bản chất là bức xạ điện từ hay photon, nhưng khác ở nguồn gốc khi nó phát ra từ hạt nhân của các nguyên tử phóng xạ và có năng lượng cao hơn.{{sfn|Luckey|2019|p=10, 12}} Không như các hạt alpha và beta, photon trung hòa điện nên không gây ion hóa trực tiếp mà gián tiếp qua các cơ chế như [[hiệu ứng quang điện]], [[tán xạ Compton]], và [[sản xuất cặp]].{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=379}}
  
Bức xạ ion hóa có ở hầu như khắp mọi nơi trong môi trường tự nhiên.{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=389}}{{sfn|Luckey|2019|p=16}} Sinh vật sống bao gồm con người đều chứa hạt nhân phóng xạ <sup>14</sup>C và <sup>40</sup>K không ngừng phát bức xạ vào sinh vật và môi trường.{{sfn|Luckey|2019|p=16}}{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=393}} Các nguồn bức xạ ion hóa tự nhiên đáng kể khác là [[tia vũ trụ]], [[radon]], đất đá.{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=390}} Bức xạ ion hóa còn đến từ các nguồn nhân tạo như thiết bị y tế, y học hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân, chất thải phóng xạ, bụi phóng xạ.{{sfnm|1a1=Claisse|1y=2016|1p=102|2a1=Jaffe|2a2=Taylor|2y=2018|2p=394–395|3a1=Lewandowski et al.|3y=2015|3p=1058}} Việc định lượng phơi nhiễm bức xạ khá phức tạp,{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=380}} những đơn vị đo liên quan là [[becquerel]] và [[curie]] (đo độ hoạt động), [[gray]] và [[rad]] (đo lượng hấp thu), [[sievert]] và [[rem]] (đo lượng tương đương và lượng hiệu quả).{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=384}}
+
Bức xạ ion hóa có ở hầu như khắp mọi nơi trong môi trường tự nhiên.{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=389}}{{sfn|Luckey|2019|p=16}} Sinh vật sống bao gồm con người đều chứa hạt nhân phóng xạ <sup>14</sup>C và <sup>40</sup>K không ngừng phát bức xạ vào sinh vật và môi trường.{{sfn|Luckey|2019|p=16}}{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=393}} Các nguồn bức xạ ion hóa tự nhiên đáng kể khác là [[tia vũ trụ]], [[radon]], đất đá.{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=390}} Bức xạ ion hóa còn đến từ các nguồn nhân tạo như thiết bị y tế, y học hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân, chất thải phóng xạ, bụi phóng xạ.{{sfnm|1a1=Claisse|1y=2016|1p=102|2a1=Jaffe|2a2=Taylor|2y=2018|2p=394–395|3a1=Lewandowski et al.|3y=2015|3p=1058}} Việc định lượng phơi nhiễm bức xạ khá phức tạp,{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=380}} những đơn vị đo liên quan là [[becquerel]] và [[curie]] (đo độ hoạt động), [[gray]] và [[rad]] (đo lượng hấp thu), [[sievert]] và [[rem]] (đo lượng tương đương và lượng hiệu quả).{{sfn|Jaffe|Taylor|2018|p=384}} Giác quan của con người không thể nhận biết bức xạ ion hóa{{sfn|Silva|2015|p=189}} nên để phát hiện và đo lường cần những công cụ như [[máy đếm Geiger-Muller]].{{sfn|Silva|2015|p=192}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}
Dòng 17: Dòng 17:
 
*{{cite book | last = Luckey | first = T. D. | title = Hormesis with Ionizing Radiation | date = 2019 | publisher = CRC Press | doi = 10.1201/9780429276552 | isbn = 978-0-429-27655-2}}
 
*{{cite book | last = Luckey | first = T. D. | title = Hormesis with Ionizing Radiation | date = 2019 | publisher = CRC Press | doi = 10.1201/9780429276552 | isbn = 978-0-429-27655-2}}
 
*{{cite book | editor-last = Nenoi | editor-first = Mitsuru | title = Evolution of Ionizing Radiation Research | date = 2015 | publisher = InTech | doi = 10.5772/59330 | isbn = 978-953-51-5058-9}}
 
*{{cite book | editor-last = Nenoi | editor-first = Mitsuru | title = Evolution of Ionizing Radiation Research | date = 2015 | publisher = InTech | doi = 10.5772/59330 | isbn = 978-953-51-5058-9}}
**{{citation | last = Silva | first = Marcia Dutra R. | title = Ionizing Radiation Detectors | chapter = Chapter 8 | doi = 10.5772/60914}}
+
**{{citation | last = Silva | first = Marcia Dutra R. | title = Ionizing Radiation Detectors | chapter = Chapter 8 | pages = 189–209 | doi = 10.5772/60914 | ref = {{harvid|Silva|2015}}}}

Phiên bản lúc 16:26, ngày 30 tháng 3 năm 2022

Biểu tượng cảnh báo bức xạ ion hóa.

Bức xạ ion hóabức xạ mang đủ năng lượng để tách electron ra khỏi nguyên tử hay phân tử, tạo ra các ion điện tích dương và electron tự do phản ứng mạnh.[1][2] Chúng bao gồm những bức xạ điện từ có tần số lớn hơn 1015 Hz cùng các mảnh và hạt nguyên tử di chuyển với tốc độ cao, ngang tốc độ ảnh sáng với bức xạ điện từ (300.000 km/s) và 10 đến 98% với các hạt tùy vào năng lượng.[3] Ở mức năng lượng rất cao, chúng thậm chí có thể tách cả proton và neutron, do đó phá vỡ hạt nhân của nguyên tử.[1] Các ion sinh ra còn có thể biến đổi thành các gốc tự do, phá hỏng thêm nhiều phân tử.[4] Bức xạ ion hóa thường liên quan đến năng lượng hạt nhân, ở đó chúng là hiệu ứng phụ tiềm năng nguy hại và phải được theo dõi cũng như kiểm soát chặt chẽ; hay thứ khác là vũ khí hạt nhân khi chúng làm tăng tính chất tàn phá của vụ nổ hạt nhân.[5]

Một số loại bức xạ ion hóa thường được gọi là "tia", số khác thì gọi là "hạt", điều này không quan trọng.[1] Hạt alpha là hạt nhân heli điện tích dương bao gồm hai proton và hai neutron (α, He2+),[6] có tốc độ cỡ một phần mười tốc độ ánh sáng.[7] Chúng là những hạt mang điện nặng, ion hóa mạnh nhưng mất năng lượng nhanh và bị chặn bởi vài centimet không khí hay dưới một milimet nước.[8] Hạt beta (β) là những electron hoặc positron[6] sinh ra trong phân rã beta của những hạt nhân không bền[9] mang động năng trong khoảng 0,02 đến 8 MeV cùng tốc độ có thể đạt 99% tốc độ ánh sáng.[10] Tia X là bức xạ điện từ sinh ra khi electron năng lượng cao đi xuyên qua vật chất.[11] Tia gamma (γ) giống tia X về bản chất là bức xạ điện từ hay photon, nhưng khác ở nguồn gốc khi nó phát ra từ hạt nhân của các nguyên tử phóng xạ và có năng lượng cao hơn.[12] Không như các hạt alpha và beta, photon trung hòa điện nên không gây ion hóa trực tiếp mà gián tiếp qua các cơ chế như hiệu ứng quang điện, tán xạ Compton, và sản xuất cặp.[13]

Bức xạ ion hóa có ở hầu như khắp mọi nơi trong môi trường tự nhiên.[14][15] Sinh vật sống bao gồm con người đều chứa hạt nhân phóng xạ 14C và 40K không ngừng phát bức xạ vào sinh vật và môi trường.[15][16] Các nguồn bức xạ ion hóa tự nhiên đáng kể khác là tia vũ trụ, radon, đất đá.[17] Bức xạ ion hóa còn đến từ các nguồn nhân tạo như thiết bị y tế, y học hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân, chất thải phóng xạ, bụi phóng xạ.[18] Việc định lượng phơi nhiễm bức xạ khá phức tạp,[19] những đơn vị đo liên quan là becquerelcurie (đo độ hoạt động), grayrad (đo lượng hấp thu), sievertrem (đo lượng tương đương và lượng hiệu quả).[20] Giác quan của con người không thể nhận biết bức xạ ion hóa[21] nên để phát hiện và đo lường cần những công cụ như máy đếm Geiger-Muller.[22]

Tham khảo

  1. a b c Claisse 2016, tr. 101.
  2. Jaffe & Taylor 2018, tr. 372.
  3. Luckey 2019, tr. 9.
  4. Jaffe & Taylor 2018, tr. 372–373.
  5. Jaffe & Taylor 2018, tr. 373.
  6. a b Lewandowski et al. 2015, tr. 1055.
  7. Luckey 2019, tr. 14.
  8. Jaffe & Taylor 2018, tr. 374, 377; Luckey 2019, tr. 14; Claisse 2016, tr. 101.
  9. Jaffe & Taylor 2018, tr. 377.
  10. Luckey 2019, tr. 13.
  11. Jaffe & Taylor 2018, tr. 373, 379.
  12. Luckey 2019, tr. 10, 12.
  13. Jaffe & Taylor 2018, tr. 379.
  14. Jaffe & Taylor 2018, tr. 389.
  15. a b Luckey 2019, tr. 16.
  16. Jaffe & Taylor 2018, tr. 393.
  17. Jaffe & Taylor 2018, tr. 390.
  18. Claisse 2016, tr. 102; Jaffe & Taylor 2018, tr. 394–395; Lewandowski et al. 2015, tr. 1058.
  19. Jaffe & Taylor 2018, tr. 380.
  20. Jaffe & Taylor 2018, tr. 384.
  21. Silva 2015, tr. 189.
  22. Silva 2015, tr. 192.

Sách

  • Jaffe, Robert L.; Taylor, Washington (2018), The Physics of Energy, Cambridge University Press, doi:10.1017/9781139061292, ISBN 978-1-139-06129-2
  • Harbison, Raymond D.; Bourgeois, Marie M.; Johnson, Giffe T., bt. (2015), Hamilton & Hardy's Industrial Toxicology, Wiley, doi:10.1002/9781118834015, ISBN 978-1-118-83401-5
  • Claisse, Peter A. (2016), Civil Engineering Materials, Elsevier, doi:10.1016/C2014-0-03170-X, ISBN 978-0-08-100275-9
  • Luckey, T. D. (2019), Hormesis with Ionizing Radiation, CRC Press, doi:10.1201/9780429276552, ISBN 978-0-429-27655-2
  • Nenoi, Mitsuru, bt. (2015), Evolution of Ionizing Radiation Research, InTech, doi:10.5772/59330, ISBN 978-953-51-5058-9
    • Silva, Marcia Dutra R., "Chapter 8", Ionizing Radiation Detectors, tr. 189–209, doi:10.5772/60914