Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Bệnh phong”
Dòng 11: Dòng 11:
  
 
== Dịch tễ ==
 
== Dịch tễ ==
Theo [[Tổ chức Y thế Thế giới]] (WHO), số ca bệnh phong mới được phát hiện trên toàn cầu trong năm 2020 là 127.558.<ref name=WHO2022/> Bệnh này tồn tại ở mọi quốc gia nhiệt đới, nhất là những nước kém và đang phát triển.<ref name="Sarode"/> Căn bệnh đã được đẩy lùi đi nhiều nhờ sự xuất hiện của liệu pháp đa thuốc vào đầu thập niên 1980.<ref name="Sarode"/> 95% các trường hợp mắc mới tập trung ở 16 quốc gia. Chương trình Hành động của WHO hiện đã xác định một chiến lược để cuối cùng loại bỏ căn bệnh này như một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Các thành viên của chương trình hy vọng sẽ đạt được tỷ lệ 1 hoặc ít hơn trường hợp mắc bệnh phong trên 10.000 dân. Tính đến năm 2014, tỷ lệ "loại bỏ" này là 1 trên 10.000 đã đạt được ở hầu hết các quốc gia có tỷ lệ bệnh phong cao nhất.  
+
Theo [[Tổ chức Y thế Thế giới]] (WHO), số ca bệnh phong mới được phát hiện trên toàn cầu trong năm 2020 là 127.558.<ref name=WHO2022/> Bệnh này tồn tại ở mọi quốc gia nhiệt đới, nhất là những nước kém và đang phát triển.<ref name="Sarode"/> Căn bệnh đã được đẩy lùi đi nhiều nhờ sự xuất hiện của liệu pháp đa thuốc vào đầu thập niên 1980.<ref name="Sarode"/> Các nước có nhiều ca bệnh nhất là Brazil, Ấn Độ, và Indonesia.<ref name="Maymone"/><ref name="Blok">
 +
 
 +
Chương trình Hành động của WHO hiện đã xác định một chiến lược để cuối cùng loại bỏ căn bệnh này như một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Các thành viên của chương trình hy vọng sẽ đạt được tỷ lệ 1 hoặc ít hơn trường hợp mắc bệnh phong trên 10.000 dân. Tính đến năm 2014, tỷ lệ "loại bỏ" này là 1 trên 10.000 đã đạt được ở hầu hết các quốc gia có tỷ lệ bệnh phong cao nhất.  
  
 
Bệnh phong ở Việt Nam được coi là một bệnh xã hội, được Chính phủ quan tâm, đầu tư. Tuy số lượng bệnh nhân phong mới của nước ta hàng năm đã giảm hơn so với trước nhưng tính đến năm 2008, cả nước vẫn còn có 11 tỉnh/thành có TLPH cao trên 1 trường hợp/100.000 người dân (tỷ lệ cho phép dưới 1/100.000), đặc biệt 6 tỉnh có TLPH cao hơn 2/100.000.
 
Bệnh phong ở Việt Nam được coi là một bệnh xã hội, được Chính phủ quan tâm, đầu tư. Tuy số lượng bệnh nhân phong mới của nước ta hàng năm đã giảm hơn so với trước nhưng tính đến năm 2008, cả nước vẫn còn có 11 tỉnh/thành có TLPH cao trên 1 trường hợp/100.000 người dân (tỷ lệ cho phép dưới 1/100.000), đặc biệt 6 tỉnh có TLPH cao hơn 2/100.000.
Dòng 111: Dòng 113:
  
 
<ref name="Sarode">{{cite journal | last1 = Sarode | first1 = Gargi | last2 = Sarode | first2 = Sachin | last3 = Anand | first3 = Rahul | last4 = Patil | first4 = Shankargouda | last5 = Jafer | first5 = Mohammed | last6 = Baeshen | first6 = Hosam | last7 = Awan | first7 = Kamran Habib | title = Epidemiological aspects of leprosy | journal = Disease-a-Month | date = July 2020 | volume = 66 | issue = 7 | page = 100899 | doi = 10.1016/j.disamonth.2019.100899 | pmid = 31806242 | s2cid = 208742831}}</ref>
 
<ref name="Sarode">{{cite journal | last1 = Sarode | first1 = Gargi | last2 = Sarode | first2 = Sachin | last3 = Anand | first3 = Rahul | last4 = Patil | first4 = Shankargouda | last5 = Jafer | first5 = Mohammed | last6 = Baeshen | first6 = Hosam | last7 = Awan | first7 = Kamran Habib | title = Epidemiological aspects of leprosy | journal = Disease-a-Month | date = July 2020 | volume = 66 | issue = 7 | page = 100899 | doi = 10.1016/j.disamonth.2019.100899 | pmid = 31806242 | s2cid = 208742831}}</ref>
 +
 +
<ref name="Blok">{{cite journal | last1 = Blok | first1 = David J. | last2 = De Vlas | first2 = Sake J. | last3 = Richardus | first3 = Jan Hendrik | title = Global elimination of leprosy by 2020: are we on track? | journal = Parasites &amp; Vectors | date = 22 October 2015 | volume = 8 | issue = 1 | doi = 10.1186/s13071-015-1143-4 | pmid = 26490878 | pmc = 4618543 | s2cid =  15857857 | doi-access = free}}</ref>
 
}}
 
}}

Phiên bản lúc 16:27, ngày 8 tháng 10 năm 2022

Bệnh phong
Tên khácBệnh hủi, bệnh cùi, bệnh Hansen
Leprosy.jpg
Một người bị bệnh phong (1886)

Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi, bệnh cùi, hay bệnh Hansen,[1] là một bệnh truyền nhiễm mãn tính do vi khuẩn Mycobacterium lepraeMycobacterium lepromatosis gây ra.[↓ 1][3][4] Căn bệnh chủ yếu tác động đến da và dây thần kinh ngoại vi nhưng có biểu hiện lâm sàng đa dạng.[5] Con người đã biết đến bệnh phong từ thời xa xưa và nó khả năng có nguồn gốc ở Ai Cập và các nước Trung Đông vào khoảng năm 2.400 trước Công nguyên.[6] Vào năm 1873 bác sĩ người Na Uy Gerhard Armauer Hansen đã khám phá ra tác nhân, theo đó M. leprae là vi khuẩn đầu tiên được biết gây bệnh cho người.[6] Trong suốt hàng ngàn năm, bệnh phong nổi tiếng gắn với sự kỳ thị xã hội bởi những dị dạng cơ thể mà nó gây ra.[7][8][9] Căn bệnh được cho là lời nguyền hay sự trừng phạt của Chúa và người bệnh bị gạt ra khỏi xã hội, buộc phải sống quãng đời còn lại trong nghèo khổ và cô độc.[7][9]

Mặc dù M. leprae là nguyên nhân gây bệnh phong, nhưng có tới 95% người nhiễm vi khuẩn này không biểu hiện bệnh lâm sàng, gợi ý vai trò quan trọng của hệ miễn dịch.[10][11] M. leprae sinh trưởng chậm và thời kỳ ủ bệnh có thể chỉ từ vài tuần đến 30 năm hoặc hơn, trung bình 3 đến 10 năm.[6] Con đường lây nhiễm chính khả năng là người sang người qua hít phải giọt bắn chứa vi khuẩn, dù điều này chưa được khẳng định.[4][10] Ổ chứa vi khuẩn chủ yếu là con người, ngoài ra còn có loài tatu chín đai ở châu Mỹ.[3][4] Việc phát hiện ra nhiều bệnh nhân và tatu hoang dã cùng nhiễm một chủng M. leprae ám chỉ khả năng lây từ động vật sang người.[12] Căn bệnh còn có thể lây qua tiếp xúc da trực tiếp, dù hiếm, và người chung sống lâu dài với người bệnh mang nhiều vi khuẩn tiềm ẩn nguy cơ cao.[11][13]

Dịch tễ

Theo Tổ chức Y thế Thế giới (WHO), số ca bệnh phong mới được phát hiện trên toàn cầu trong năm 2020 là 127.558.[14] Bệnh này tồn tại ở mọi quốc gia nhiệt đới, nhất là những nước kém và đang phát triển.[15] Căn bệnh đã được đẩy lùi đi nhiều nhờ sự xuất hiện của liệu pháp đa thuốc vào đầu thập niên 1980.[15] Các nước có nhiều ca bệnh nhất là Brazil, Ấn Độ, và Indonesia.[3]Lỗi chú thích: Không có </ref> để đóng thẻ <ref>

[1]

[3]

[2]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

[9]

[11]

[12]

[13]

[15]

[16] }}

  1. a b Đinh, Hữu Nghị (30 tháng 5 năm 2020), "Bệnh phong không đáng sợ như mọi người nghĩ", suckhoedoisong.vn, Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống, lưu trữ từ nguyên tác 4 tháng 10 năm 2022, truy cập 4 tháng 10 năm 2022
  2. a b Han, Xiang Y.; Seo, Yiel-Hea; Sizer, Kurt C.; Schoberle, Taylor; May, Gregory S.; Spencer, John S.; Li, Wei; Nair, R. Geetha (tháng 12 năm 2008), "A New Mycobacterium Species Causing Diffuse Lepromatous Leprosy", American Journal of Clinical Pathology, 130 (6): 856–864, doi:10.1309/AJCPP72FJZZRRVMM, PMID 19019760, S2CID 17795033
  3. a b c d Maymone, Mayra B.C.; Laughter, Melissa; Venkatesh, Samantha; Dacso, Mara M.; Rao, P. Narasimha; Stryjewska, Barbara M.; Hugh, Jeremy; Dellavalle, Robert P.; Dunnick, Cory A. (tháng 7 năm 2020), "Leprosy: Clinical aspects and diagnostic techniques", Journal of the American Academy of Dermatology, 83 (1): 1–14, doi:10.1016/j.jaad.2019.12.080, PMID 32229279, S2CID 214750638
  4. a b c d Ploemacher, Thomas; Faber, William R.; Menke, Henk; Rutten, Victor; Pieters, Toine (ngày 27 tháng 4 năm 2020), "Reservoirs and transmission routes of leprosy; A systematic review", PLOS Neglected Tropical Diseases, 14 (4): e0008276, doi:10.1371/journal.pntd.0008276, PMC 7205316, PMID 32339201, S2CID 216594022
  5. a b Suzuki, Koichi; Akama, Takeshi; Kawashima, Akira; Yoshihara, Aya; Yotsu, Rie R.; Ishii, Norihisa (ngày 4 tháng 10 năm 2011), "Current status of leprosy: Epidemiology, basic science and clinical perspectives", The Journal of Dermatology, 39 (2): 121–129, doi:10.1111/j.1346-8138.2011.01370.x, PMID 21973237, S2CID 40027505
  6. a b c d Bhat, Ramesh Marne; Prakash, Chaitra (2012), "Leprosy: An Overview of Pathophysiology", Interdisciplinary Perspectives on Infectious Diseases, 2012: 1–6, doi:10.1155/2012/181089, PMC 3440852, PMID 22988457, S2CID 18321316
  7. a b c Santacroce, Luigi; Del Prete, Raffaele; Charitos, Ioannis Alexandros; Bottalico, Lucrezia (ngày 10 tháng 12 năm 2021), "Mycobacterium leprae: A historical study on the origins of leprosy and its social stigma" (PDF), Infezioni in Medicina, 29 (4), PMC 8805473, PMID 35146374, S2CID 245177569
  8. a b Sardana, Kabir; Khurana, Ananta (2020), "Leprosy stigma & the relevance of emergent therapeutic options", Indian Journal of Medical Research, 151 (1): 1, doi:10.4103/ijmr.IJMR_2625_19, PMC 7055175, PMID 32134008, S2CID 211828541
  9. a b c The Lancet (tháng 2 năm 2019), "Abandoning the stigma of leprosy", The Lancet, 393 (10170): 378, doi:10.1016/S0140-6736(19)30164-3, PMID 30722951, S2CID 195661481
  10. a b Cooreman 2018, tr. 1.
  11. a b c Rodrigues, Laura C; Lockwood, Diana NJ (tháng 6 năm 2011), "Leprosy now: epidemiology, progress, challenges, and research gaps", The Lancet Infectious Diseases, 11 (6): 464–470, doi:10.1016/S1473-3099(11)70006-8, PMID 21616456, S2CID 43625757
  12. a b Truman, Richard W.; Singh, Pushpendra; Sharma, Rahul; Busso, Philippe; Rougemont, Jacques; Paniz-Mondolfi, Alberto; Kapopoulou, Adamandia; Brisse, Sylvain; Scollard, David M.; Gillis, Thomas P.; Cole, Stewart T. (ngày 28 tháng 4 năm 2011), "Probable Zoonotic Leprosy in the Southern United States", New England Journal of Medicine, 364 (17): 1626–1633, doi:10.1056/NEJMoa1010536, PMC 3138484, PMID 21524213, S2CID 205092741
  13. a b Fischer, Marcellus (tháng 8 năm 2017), "Leprosy - an overview of clinical features, diagnosis, and treatment", JDDG: Journal der Deutschen Dermatologischen Gesellschaft, 15 (8): 801–827, doi:10.1111/ddg.13301, PMID 28763601, S2CID 6640388
  14. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên WHO2022
  15. a b c Sarode, Gargi; Sarode, Sachin; Anand, Rahul; Patil, Shankargouda; Jafer, Mohammed; Baeshen, Hosam; Awan, Kamran Habib (tháng 7 năm 2020), "Epidemiological aspects of leprosy", Disease-a-Month, 66 (7): 100899, doi:10.1016/j.disamonth.2019.100899, PMID 31806242, S2CID 208742831
  16. Blok, David J.; De Vlas, Sake J.; Richardus, Jan Hendrik (ngày 22 tháng 10 năm 2015), "Global elimination of leprosy by 2020: are we on track?", Parasites & Vectors, 8 (1), doi:10.1186/s13071-015-1143-4, PMC 4618543, PMID 26490878, S2CID 15857857


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “↓”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="↓"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu