Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Đồng thoại/đang phát triển”
n (Taitamtinh đã đổi Đồng thoại thành Đồng thoại/đang phát triển: Quá 30 ngày chưa bình duyệt nên chuyển sang không gian bài đang phát triển)
 
(Không hiển thị 9 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đồng thoại''' là một thể tài văn học dành cho đối tượng thiếu nhi, có tính thông tục và thường tồn tại ở phương pháp tường thoại.
+
{{mới}}'''Đồng thoại''' là một thể tài văn học dành cho đối tượng thiếu nhi, có tính thông tục và thường tồn tại ở phương pháp tường thoại<ref>{{Cite book|title=The Uses of Enchantment: The Meaning and Importance of Fairy Tales, wonder tale, magic tale|last=Bettelheim|first=Bruno|publisher=Vintage Books|year=1989|isbn=0-679-72393-5|location=New York|pages=[https://archive.org/details/usesofenchantmen00brun/page/25 25]|url=https://archive.org/details/usesofenchantmen00brun/page/25}}</ref><ref>Thompson, Stith. ''Funk & Wagnalls Standard Dictionary of Folklore, Mythology & Legend'', 1972 s.v. "Fairy Tale"</ref>.
 
==Thuật ngữ==
 
==Thuật ngữ==
 
Trong học giới quốc tế hiện có hai cách gọi thể tài này :
 
Trong học giới quốc tế hiện có hai cách gọi thể tài này :
* Märchen, conte de fées, fairy tale, wonder tale, magic tale... : Tạm hiểu "truyền thuyết kì ảo", vì đa số tác phẩm đều chủ trương nhân cách hóa những sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
+
* Märchen, conte de fées, fairy tale, wonder tale, magic tale... : Tạm hiểu "truyền thuyết kì ảo"<ref>Gray, Richard. [https://www.telegraph.co.uk/science/science-news/6142964/Fairy-tales-have-ancient-origin.html "Fairy tales have ancient origin"]. ''The Telegraph'' 5 September 2009.</ref>, vì đa số tác phẩm đều chủ trương nhân cách hóa những sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
 
* 童話 (Đồng thoại) : Nghĩa là "truyền thuyết kể cho trẻ em", bởi lí do, thể tài này được công chúng tiếp nhận ở hình thức tường thoại và chủ yếu đối tượng tiếp nhận là thiếu niên nhi đồng.
 
* 童話 (Đồng thoại) : Nghĩa là "truyền thuyết kể cho trẻ em", bởi lí do, thể tài này được công chúng tiếp nhận ở hình thức tường thoại và chủ yếu đối tượng tiếp nhận là thiếu niên nhi đồng.
 
Ngoài ra, còn một cách gọi bao quát hơn là '''dân thoại''' (Volksmärchen, folk tale), do yếu tố khẩu truyền và hiếm khi xác định được tác giả cũng như thời đại sáng tác. Tuy nhiên, lối định danh này ít phổ biến.
 
Ngoài ra, còn một cách gọi bao quát hơn là '''dân thoại''' (Volksmärchen, folk tale), do yếu tố khẩu truyền và hiếm khi xác định được tác giả cũng như thời đại sáng tác. Tuy nhiên, lối định danh này ít phổ biến.
  
 
Tại [[Việt Nam]], giới [[truyền thông]] thường gọi phiếm thể tài này là '''cổ tích''' (thậm chí gọi sai ''truyện cổ-tích''). Cách gọi xơ cứng này bắt nguồn từ việc tiếp nhận ấn phẩm ''Kho tàng cổ tích Việt Nam'' (tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]], ấn hành giai đoạn 1957 - 1982).
 
Tại [[Việt Nam]], giới [[truyền thông]] thường gọi phiếm thể tài này là '''cổ tích''' (thậm chí gọi sai ''truyện cổ-tích''). Cách gọi xơ cứng này bắt nguồn từ việc tiếp nhận ấn phẩm ''Kho tàng cổ tích Việt Nam'' (tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]], ấn hành giai đoạn 1957 - 1982).
==Xem thêm==
+
==Lịch sử==
 +
Đồng thoại được xếp vào một trong những thể tài [[văn học]] lâu đời nhất<ref>{{cite web|last1= BBC|title= Fairy tale origins thousands of years old, researchers say|url= https://www.bbc.com/news/uk-35358487|website= BBC News|publisher =BBC|accessdate= 20 January 2016|date= 2016-01-20}}</ref><ref>{{cite web|title=Fairy Tales Could Be Older Than You Ever Imagined|author=Erin Blakemore|website=Smithsonion|date=20 Jan 2016|accessdate=4 Mar 2019|language=en|url=https://www.smithsonianmag.com/smithsonianmag/fairy-tales-could-be-older-ever-imagined-180957882/}}</ref>, thường được xác định bằng điệp ngữ mở đầu ''ngày xửa ngày xưa...'' (很久很久以前, der var engang, es war einmal, il était une fois, it was once, once upon a time, once upon a day...). Một đặc điểm nhận dạng nữa là lối kết thúc có hậu, mà giới nghiên cứu thường gọi "kết thúc kiểu đồng thoại"<ref>{{cite web |last1=Martin |first1=Gary |title='Fairy-tale ending' - the meaning and origin of this phrase |url=https://www.phrases.org.uk/meanings/fairy-tale-ending.html |website=Phrasefinder }}</ref>. Sơ khởi, đồng thoại không hướng đến đối tượng độc giả cụ thể, bởi mục đích thể tài này là giáo huấn. Đồng thoại được coi là sự kết tinh [[đồng dao]], [[ngụ ngôn]] và [[thần thoại]], vì hầu hết tác phẩm đều ngắn, ít đàm thoại, cả không gian, thời gian và nhân vật đều đầy tính huyễn tưởng.
 +
 
 +
Trong thời kì phát triển [[văn tự]] và các hình thức lưu trữ [[văn bản]], có nhiều người tìm cách ghi lại đồng thoại để dễ lưu truyền hơn.
 +
==Văn hóa==
 +
Đồng thoại thường biến thể thành các hình thức diễn xướng, tan chảy vào nhiều dòng [[văn nghệ]] khác. Tại nhiều quốc gia và cộng đồng, nó còn giúp kiến tạo bản sắc.
 +
==Tham khảo==
 +
* [[Ngụ ngôn]]
 
* [[Thần thoại]]
 
* [[Thần thoại]]
==Tham khảo==
+
* [[Đồng dao]]
 +
==Liên kết==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 +
===Tài liệu===
 +
* K.M. Briggs, ''The Fairies in English Tradition and Literature'', University of Chicago Press, London, 1967.
 +
* [[A.S. Byatt]], "Introduction", Maria Tatar, ed. ''The Annotated Brothers Grimm'', {{ISBN|0-393-05848-4}}.
 +
* [[Italo Calvino]], ''Italian Folktales'', {{ISBN|0-15-645489-0}}.
 +
* [[John Clute]] and [[John Grant (author)|John Grant]]. ''[[The Encyclopedia of Fantasy]]''. New York: St Martin's Press, 1997. {{ISBN|0-312-15897-1}}. ([[Hardcover]])
 +
* Linda Degh, [https://books.google.com/books?id=9UNnjHtSZnkC&pg=PA66 "What Did the Grimm Brothers Give To and Take From the Folk?"] James M. McGlathery, ed., ''The Brothers Grimm and Folktale'', pp.&nbsp;66–90. {{ISBN|0-252-01549-5}}.
 +
* Patrick Drazen, ''Anime Explosion!: The What? Why? & Wow! of Japanese Animation'', {{ISBN|1-880656-72-8}}.
 +
* Philip Martin, ''The Writer's Guide of Fantasy Literature: From Dragon's Lair to Hero's Quest'', {{ISBN|978-0-87116-195-6}}
 +
* Catherine Orenstein, ''Little Red Riding Hood Undressed'', {{ISBN|0-465-04125-6}}
 +
* [[Vladimir Propp]], ''Morphology of the Folktale'', {{ISBN|0-292-78376-0}}.
 +
* Steven Swann Jones, ''The Fairy Tale: The Magic Mirror of Imagination'', Twayne Publishers, New York, 1995, {{ISBN|0-8057-0950-9}}.
 +
* Maria Tatar, ''The Hard Facts of the Grimms' Fairy Tales'', {{ISBN|0-691-06722-8}}.
 +
* [[J.R.R. Tolkien]], "[[On Fairy-Stories]]", ''The Tolkien Reader''
 +
* Harry Velten, "The Influences of Charles Perrault's ''Contes de ma Mère L'oie'' on German Folklore,  Jack Zipes, ed., ''The Great Fairy Tale Tradition: From Straparola and Basile to the Brothers Grimm''.
 +
* [[Jack Zipes]], ''The Great Fairy Tale Tradition: From Straparola and Basile to the Brothers Grimm'', {{ISBN|0-393-97636-X}}.
 +
* {{cite web |title=Kidnapped by Fairies / The Hitch Hiker |url=https://shakespir.com/ebook/kidnapped-by-fairies-the-hitch-hiker-324103 |website=Shakespir }}
 +
* Heidi Anne Heiner, [https://www.surlalunefairytales.com/intro-pages/earliest-fairy-tales.html "The Quest for the Earliest Fairy Tales: Searching for the Earliest Versions of European Fairy Tales with Commentary on English Translations"]
 +
* Heidi Anne Heiner, [https://www.surlalunefairytales.com/intro-pages/fairy-tale-timeline.html "Fairy Tale Timeline"]
 +
* Vito Carrassi, "Il fairy tale nella tradizione narrativa irlandese: Un itinerario storico e culturale", Adda, Bari 2008; English edition, "The Irish Fairy Tale: A Narrative Tradition from the Middle Ages to Yeats and Stephens", John Cabot University Press/University of Delaware Press, Roma-Lanham 2012.
 +
* Antti Aarne and Stith Thompson: ''The Types of the Folktale: A Classification and Bibliography'' (Helsinki, 1961)
 +
* Tatar, Maria. ''The Annotated Classic Fairy Tales.'' W.W. Norton & Company, 2002. {{ISBN|0-393-05163-3}}
 +
* Thompson, Stith. ''The Folktale''. University of California Press. 1977. {{ISBN|0-520-03537-2}}
 +
* {{cite journal |last1=d'Huy |first1=Julien |title=Folk-Tale Networks: A Statistical Approach to Combinations of Tale Types |journal=Journal of Ethnology and Folkloristics |date=1 June 2019 |volume=13 |issue=1 |pages=29–49 |doi=10.2478/jef-2019-0003 |s2cid=198317250 |doi-access=free }}
 +
* {{cite journal |last1=Bortolini |first1=Eugenio |last2=Pagani |first2=Luca |last3=Crema |first3=Enrico R. |last4=Sarno |first4=Stefania |last5=Barbieri |first5=Chiara |last6=Boattini |first6=Alessio |last7=Sazzini |first7=Marco |last8=da Silva |first8=Sara Graça |last9=Martini |first9=Gessica |last10=Metspalu |first10=Mait |last11=Pettener |first11=Davide |last12=Luiselli |first12=Donata |last13=Tehrani |first13=Jamshid J. |title=Inferring patterns of folktale diffusion using genomic data |journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America |date=22 August 2017 |volume=114 |issue=34 |pages=9140–9145 |doi=10.1073/pnas.1614395114 |pmid=28784786 |pmc=5576778 |jstor=26487305 }}
 +
* Le Marchand, Bérénice Virginie. "Reframing the Early French Fairy Tale: A Selected Bibliography". In: ''Marvels & Tales'' 19, no. 1 (2005): 86-122. Accessed September 7, 2020. http://www.jstor.org/stable/41388737.
 +
===Tư liệu===
 +
* [http://www.folkstory.com/articles/onceupon.html Once Upon a Time] – How Fairy Tales Shape Our Lives, by Jonathan Young, Ph.D.
 +
* [https://web.archive.org/web/20110613213236/http://libcudl.colorado.edu:8180/luna/servlet/UCBOULDERCB1~53~53 Once Upon A Time: Historical and Illustrated Fairy Tales. Special Collections, University of Colorado Boulder]
 +
* [https://derevo-kazok.org/ Fairy tales in Ukrainian]
 
[[Thể loại:Đồng thoại| ]]
 
[[Thể loại:Đồng thoại| ]]

Bản hiện tại lúc 09:50, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Đồng thoại là một thể tài văn học dành cho đối tượng thiếu nhi, có tính thông tục và thường tồn tại ở phương pháp tường thoại[1][2].

Thuật ngữ[sửa]

Trong học giới quốc tế hiện có hai cách gọi thể tài này :

  • Märchen, conte de fées, fairy tale, wonder tale, magic tale... : Tạm hiểu "truyền thuyết kì ảo"[3], vì đa số tác phẩm đều chủ trương nhân cách hóa những sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
  • 童話 (Đồng thoại) : Nghĩa là "truyền thuyết kể cho trẻ em", bởi lí do, thể tài này được công chúng tiếp nhận ở hình thức tường thoại và chủ yếu đối tượng tiếp nhận là thiếu niên nhi đồng.

Ngoài ra, còn một cách gọi bao quát hơn là dân thoại (Volksmärchen, folk tale), do yếu tố khẩu truyền và hiếm khi xác định được tác giả cũng như thời đại sáng tác. Tuy nhiên, lối định danh này ít phổ biến.

Tại Việt Nam, giới truyền thông thường gọi phiếm thể tài này là cổ tích (thậm chí gọi sai truyện cổ-tích). Cách gọi xơ cứng này bắt nguồn từ việc tiếp nhận ấn phẩm Kho tàng cổ tích Việt Nam (tác giả Nguyễn Đổng Chi, ấn hành giai đoạn 1957 - 1982).

Lịch sử[sửa]

Đồng thoại được xếp vào một trong những thể tài văn học lâu đời nhất[4][5], thường được xác định bằng điệp ngữ mở đầu ngày xửa ngày xưa... (很久很久以前, der var engang, es war einmal, il était une fois, it was once, once upon a time, once upon a day...). Một đặc điểm nhận dạng nữa là lối kết thúc có hậu, mà giới nghiên cứu thường gọi "kết thúc kiểu đồng thoại"[6]. Sơ khởi, đồng thoại không hướng đến đối tượng độc giả cụ thể, bởi mục đích thể tài này là giáo huấn. Đồng thoại được coi là sự kết tinh đồng dao, ngụ ngônthần thoại, vì hầu hết tác phẩm đều ngắn, ít đàm thoại, cả không gian, thời gian và nhân vật đều đầy tính huyễn tưởng.

Trong thời kì phát triển văn tự và các hình thức lưu trữ văn bản, có nhiều người tìm cách ghi lại đồng thoại để dễ lưu truyền hơn.

Văn hóa[sửa]

Đồng thoại thường biến thể thành các hình thức diễn xướng, tan chảy vào nhiều dòng văn nghệ khác. Tại nhiều quốc gia và cộng đồng, nó còn giúp kiến tạo bản sắc.

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. Bettelheim, Bruno (1989), The Uses of Enchantment: The Meaning and Importance of Fairy Tales, wonder tale, magic tale, New York: Vintage Books, tr. 25, ISBN 0-679-72393-5
  2. Thompson, Stith. Funk & Wagnalls Standard Dictionary of Folklore, Mythology & Legend, 1972 s.v. "Fairy Tale"
  3. Gray, Richard. "Fairy tales have ancient origin". The Telegraph 5 September 2009.
  4. BBC (ngày 20 tháng 1 năm 2016), "Fairy tale origins thousands of years old, researchers say", BBC News, BBC, truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2016
  5. Erin Blakemore (ngày 20 tháng 1 năm 2016), "Fairy Tales Could Be Older Than You Ever Imagined", Smithsonion (trong English), truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2019
  6. Martin, Gary, "'Fairy-tale ending' - the meaning and origin of this phrase", Phrasefinder

Tài liệu[sửa]

Tư liệu[sửa]