Khác biệt giữa các bản “Đồng thoại/đang phát triển”
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đồng thoại''' là một thể tài văn học dành cho đối tượng thiếu nhi, có tính thông tục và thường tồn tại ở phương pháp tường thoại.
+
'''Đồng thoại''' là một thể tài văn học dành cho đối tượng thiếu nhi, có tính thông tục và thường tồn tại ở phương pháp tường thoại<ref>{{Cite book|title=The Uses of Enchantment: The Meaning and Importance of Fairy Tales, wonder tale, magic tale|last=Bettelheim|first=Bruno|publisher=Vintage Books|year=1989|isbn=0-679-72393-5|location=New York|pages=[https://archive.org/details/usesofenchantmen00brun/page/25 25]|url=https://archive.org/details/usesofenchantmen00brun/page/25}}</ref><ref>Thompson, Stith. ''Funk & Wagnalls Standard Dictionary of Folklore, Mythology & Legend'', 1972 s.v. "Fairy Tale"</ref>.
 
==Thuật ngữ==
 
==Thuật ngữ==
 
Trong học giới quốc tế hiện có hai cách gọi thể tài này :
 
Trong học giới quốc tế hiện có hai cách gọi thể tài này :
* Märchen, conte de fées, fairy tale, wonder tale, magic tale... : Tạm hiểu "truyền thuyết kì ảo", vì đa số tác phẩm đều chủ trương nhân cách hóa những sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
+
* Märchen, conte de fées, fairy tale, wonder tale, magic tale... : Tạm hiểu "truyền thuyết kì ảo"<ref>Gray, Richard. [https://www.telegraph.co.uk/science/science-news/6142964/Fairy-tales-have-ancient-origin.html "Fairy tales have ancient origin"]. ''The Telegraph'' 5 September 2009.</ref>, vì đa số tác phẩm đều chủ trương nhân cách hóa những sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
 
* 童話 (Đồng thoại) : Nghĩa là "truyền thuyết kể cho trẻ em", bởi lí do, thể tài này được công chúng tiếp nhận ở hình thức tường thoại và chủ yếu đối tượng tiếp nhận là thiếu niên nhi đồng.
 
* 童話 (Đồng thoại) : Nghĩa là "truyền thuyết kể cho trẻ em", bởi lí do, thể tài này được công chúng tiếp nhận ở hình thức tường thoại và chủ yếu đối tượng tiếp nhận là thiếu niên nhi đồng.
 
Ngoài ra, còn một cách gọi bao quát hơn là '''dân thoại''' (Volksmärchen, folk tale), do yếu tố khẩu truyền và hiếm khi xác định được tác giả cũng như thời đại sáng tác. Tuy nhiên, lối định danh này ít phổ biến.
 
Ngoài ra, còn một cách gọi bao quát hơn là '''dân thoại''' (Volksmärchen, folk tale), do yếu tố khẩu truyền và hiếm khi xác định được tác giả cũng như thời đại sáng tác. Tuy nhiên, lối định danh này ít phổ biến.
Dòng 8: Dòng 8:
 
Tại [[Việt Nam]], giới [[truyền thông]] thường gọi phiếm thể tài này là '''cổ tích''' (thậm chí gọi sai ''truyện cổ-tích''). Cách gọi xơ cứng này bắt nguồn từ việc tiếp nhận ấn phẩm ''Kho tàng cổ tích Việt Nam'' (tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]], ấn hành giai đoạn 1957 - 1982).
 
Tại [[Việt Nam]], giới [[truyền thông]] thường gọi phiếm thể tài này là '''cổ tích''' (thậm chí gọi sai ''truyện cổ-tích''). Cách gọi xơ cứng này bắt nguồn từ việc tiếp nhận ấn phẩm ''Kho tàng cổ tích Việt Nam'' (tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]], ấn hành giai đoạn 1957 - 1982).
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Đồng thoại được xếp vào một trong những thể tài [[văn học]] lâu đời nhất, thường được xác định bằng điệp ngữ mở đầu ''ngày xửa ngày xưa...'' (很久很久以前, der var engang, es war einmal, il était une fois, it was once, once upon a time, once upon a day...). Sơ khởi, đồng thoại không hướng đến đối tượng độc giả cụ thể, bởi mục đích thể tài này là giáo huấn. Đồng thoại được coi là sự kết tinh [[ngụ ngôn]] và [[thần thoại]], vì hầu hết tác phẩm đều ngắn, ít đàm thoại, cả không gian, thời gian và nhân vật đều đầy tính huyễn tưởng.
+
Đồng thoại được xếp vào một trong những thể tài [[văn học]] lâu đời nhất<ref>{{cite news|last1= BBC|title= Fairy tale origins thousands of years old, researchers say|url= https://www.bbc.com/news/uk-35358487|website= BBC News|publisher =BBC|accessdate= 20 January 2016|date= 2016-01-20}}</ref><ref>{{cite web|title=Fairy Tales Could Be Older Than You Ever Imagined|author=Erin Blakemore|website=Smithsonion|date=20 Jan 2016|accessdate=4 Mar 2019|language=en|url=https://www.smithsonianmag.com/smithsonianmag/fairy-tales-could-be-older-ever-imagined-180957882/}}</ref>, thường được xác định bằng điệp ngữ mở đầu ''ngày xửa ngày xưa...'' (很久很久以前, der var engang, es war einmal, il était une fois, it was once, once upon a time, once upon a day...). Một đặc điểm nhận dạng nữa là lối kết thúc có hậu, mà giới nghiên cứu thường gọi "kết thúc kiểu đồng thoại"<ref>{{cite web |last1=Martin |first1=Gary |title='Fairy-tale ending' - the meaning and origin of this phrase |url=https://www.phrases.org.uk/meanings/fairy-tale-ending.html |website=Phrasefinder }}</ref>. Sơ khởi, đồng thoại không hướng đến đối tượng độc giả cụ thể, bởi mục đích thể tài này là giáo huấn. Đồng thoại được coi là sự kết tinh [[đồng dao]], [[ngụ ngôn]] và [[thần thoại]], vì hầu hết tác phẩm đều ngắn, ít đàm thoại, cả không gian, thời gian và nhân vật đều đầy tính huyễn tưởng.
  
 
Trong thời kì phát triển [[văn tự]] và các hình thức lưu trữ [[văn bản]], có nhiều người tìm cách ghi lại đồng thoại để dễ lưu truyền hơn.
 
Trong thời kì phát triển [[văn tự]] và các hình thức lưu trữ [[văn bản]], có nhiều người tìm cách ghi lại đồng thoại để dễ lưu truyền hơn.
Dòng 14: Dòng 14:
 
* [[Ngụ ngôn]]
 
* [[Ngụ ngôn]]
 
* [[Thần thoại]]
 
* [[Thần thoại]]
 +
* [[Đồng dao]]
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
[[Thể loại:Đồng thoại| ]]
 
[[Thể loại:Đồng thoại| ]]

Phiên bản lúc 09:45, ngày 9 tháng 10 năm 2020

Đồng thoại là một thể tài văn học dành cho đối tượng thiếu nhi, có tính thông tục và thường tồn tại ở phương pháp tường thoại[1][2].

Thuật ngữ

Trong học giới quốc tế hiện có hai cách gọi thể tài này :

  • Märchen, conte de fées, fairy tale, wonder tale, magic tale... : Tạm hiểu "truyền thuyết kì ảo"[3], vì đa số tác phẩm đều chủ trương nhân cách hóa những sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
  • 童話 (Đồng thoại) : Nghĩa là "truyền thuyết kể cho trẻ em", bởi lí do, thể tài này được công chúng tiếp nhận ở hình thức tường thoại và chủ yếu đối tượng tiếp nhận là thiếu niên nhi đồng.

Ngoài ra, còn một cách gọi bao quát hơn là dân thoại (Volksmärchen, folk tale), do yếu tố khẩu truyền và hiếm khi xác định được tác giả cũng như thời đại sáng tác. Tuy nhiên, lối định danh này ít phổ biến.

Tại Việt Nam, giới truyền thông thường gọi phiếm thể tài này là cổ tích (thậm chí gọi sai truyện cổ-tích). Cách gọi xơ cứng này bắt nguồn từ việc tiếp nhận ấn phẩm Kho tàng cổ tích Việt Nam (tác giả Nguyễn Đổng Chi, ấn hành giai đoạn 1957 - 1982).

Lịch sử

Đồng thoại được xếp vào một trong những thể tài văn học lâu đời nhất[4][5], thường được xác định bằng điệp ngữ mở đầu ngày xửa ngày xưa... (很久很久以前, der var engang, es war einmal, il était une fois, it was once, once upon a time, once upon a day...). Một đặc điểm nhận dạng nữa là lối kết thúc có hậu, mà giới nghiên cứu thường gọi "kết thúc kiểu đồng thoại"[6]. Sơ khởi, đồng thoại không hướng đến đối tượng độc giả cụ thể, bởi mục đích thể tài này là giáo huấn. Đồng thoại được coi là sự kết tinh đồng dao, ngụ ngônthần thoại, vì hầu hết tác phẩm đều ngắn, ít đàm thoại, cả không gian, thời gian và nhân vật đều đầy tính huyễn tưởng.

Trong thời kì phát triển văn tự và các hình thức lưu trữ văn bản, có nhiều người tìm cách ghi lại đồng thoại để dễ lưu truyền hơn.

Xem thêm

Tham khảo

  1. Bettelheim, Bruno (1989), The Uses of Enchantment: The Meaning and Importance of Fairy Tales, wonder tale, magic tale, New York: Vintage Books, tr. 25, ISBN 0-679-72393-5
  2. Thompson, Stith. Funk & Wagnalls Standard Dictionary of Folklore, Mythology & Legend, 1972 s.v. "Fairy Tale"
  3. Gray, Richard. "Fairy tales have ancient origin". The Telegraph 5 September 2009.
  4. BBC (ngày 20 tháng 1 năm 2016), "Fairy tale origins thousands of years old, researchers say", BBC News, BBC, truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2016
  5. Erin Blakemore (ngày 20 tháng 1 năm 2016), "Fairy Tales Could Be Older Than You Ever Imagined", Smithsonion (trong English), truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2019
  6. Martin, Gary, "'Fairy-tale ending' - the meaning and origin of this phrase", Phrasefinder