n |
n |
||
Dòng 2: | Dòng 2: | ||
<center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}} | <center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}} | ||
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT --> | <!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT --> | ||
− | '''Khí quyển Sao Kim''' là lớp khí bao quanh [[Sao Kim]] có thành phần chủ yếu là [[cacbon dioxit]]. So với Trái Đất, khí quyển Sao Kim nóng và dày hơn nhiều. Tại bề mặt, nhiệt độ là 740 K (467 °C, 872 °F) và áp suất đạt 93 bar (9,3 MPa), cỡ áp suất ở 900 m (3.000 ft) dưới nước trên Trái Đất.<ref name=Basilevsky2003>{{cite journal |last=Basilevsky|first=Alexandr T.|author2=Head, James W.|title=The surface of Venus|journal=Rep. Prog. Phys.|date=2003|volume=66|issue=10|pages=1699–1734|doi=10.1088/0034-4885/66/10/R04 |bibcode= 2003RPPh...66.1699B}}</ref> Khí quyển Sao Kim hỗ trợ mây mờ axit sunfuric khiến ta không thể quan sát bề mặt của nó từ quỹ đạo hay Trái Đất bằng quang học. Thông tin về địa hình thu thập được duy nhất nhờ ảnh ra-đa.<ref name=Basilevsky2003/> Sau cacbon dioxit, thành phần chính kế tiếp là nitơ. Các hợp chất hóa học khác hiện hữu chỉ với một lượng rất nhỏ.<ref name=Basilevsky2003/> | + | '''Khí quyển Sao Kim''' là lớp khí bao quanh [[Sao Kim]] có thành phần chủ yếu là [[cacbon dioxit]]. So với Trái Đất, khí quyển Sao Kim nóng và dày hơn nhiều. Tại bề mặt, nhiệt độ là 740 K (467 °C, 872 °F) và áp suất đạt 93 bar (9,3 MPa), cỡ áp suất ở 900 m (3.000 ft) dưới nước trên Trái Đất.<ref name=Basilevsky2003>{{cite journal |last=Basilevsky|first=Alexandr T.|author2=Head, James W.|title=The surface of Venus|journal=Rep. Prog. Phys.|date=2003|volume=66|issue=10|pages=1699–1734|doi=10.1088/0034-4885/66/10/R04 |bibcode= 2003RPPh...66.1699B}}</ref> Khí quyển Sao Kim hỗ trợ mây mờ [[axit sunfuric]] khiến ta không thể quan sát bề mặt của nó từ quỹ đạo hay Trái Đất bằng quang học. Thông tin về địa hình thu thập được duy nhất nhờ ảnh ra-đa.<ref name=Basilevsky2003/> Sau cacbon dioxit, thành phần chính kế tiếp là [[nitơ]]. Các hợp chất hóa học khác hiện hữu chỉ với một lượng rất nhỏ.<ref name=Basilevsky2003/> |
− | Khí quyển Sao Kim ở trạng thái hoàn lưu mạnh mẽ.<ref name=Svedhem2007>{{cite journal |last=Svedhem|first=Hakan|author2=Titov, Dmitry V.|author3= Taylor, Fredric V.|author4= Witasse, Oliver|title=Venus as a more Earth-like planet|journal=[[Nature (journal)|Nature]]|date=2007|volume=450|pages=629–632|doi=10.1038/nature06432 |bibcode=2007Natur.450..629S|pmid=18046393|issue=7170|s2cid=1242297}}</ref> Lớp trên của tầng đối lưu phô bày hiện tượng siêu quay, trong đó khí quyển chỉ mất bốn ngày Trái Đất để đi một vòng quanh hành tinh, nhanh hơn nhiều ngày thiên văn của | + | [[Mikhail Lomonosov]] là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của khí quyển trên Sao Kim dựa vào lần quan sát Sao Kim đi qua vào năm 1761 tại một đài thiên văn nhỏ gần nhà ông ở [[Saint Petersburg]], Nga.<ref name=Shiltsev2014>{{cite journal |title=The 1761 Discovery of Venus' Atmosphere: Lomonosov and Others |journal=[[Journal of Astronomical History and Heritage]]|bibcode=2014JAHH...17...85S |s2cid=53394126 |last1=Shiltsev |first1=Vladimir |year=2014 |volume=17 |issue=1 |page=85 }}</ref> |
+ | |||
+ | Khí quyển Sao Kim ở trạng thái hoàn lưu mạnh mẽ.<ref name=Svedhem2007>{{cite journal |last=Svedhem|first=Hakan|author2=Titov, Dmitry V.|author3= Taylor, Fredric V.|author4= Witasse, Oliver|title=Venus as a more Earth-like planet|journal=[[Nature (journal)|Nature]]|date=2007|volume=450|pages=629–632|doi=10.1038/nature06432 |bibcode=2007Natur.450..629S|pmid=18046393|issue=7170|s2cid=1242297}}</ref> Lớp trên của [[tầng đối lưu]] phô bày hiện tượng siêu quay, trong đó khí quyển chỉ mất bốn ngày Trái Đất để đi một vòng quanh hành tinh, nhanh hơn nhiều [[ngày thiên văn]] của Sao Kim là 243 ngày Trái Đất. Gió hỗ trợ sự siêu quay thổi với vận tốc 100 m/s (~360 km/h hay 220 mph)<ref name=Svedhem2007/> hoặc hơn, gấp 60 lần tốc độ quay của Sao Kim, trong khi những cơn gió mạnh nhất trên Trái Đất chỉ đạt 10 đến 20% tốc độ quay của Trái Đất.<ref>{{cite journal |author=Normile, Dennis |title=Mission to probe Venus's curious winds and test solar sail for propulsion|journal=Science|pages=677|volume=328|date=2010|doi=10.1126/science.328.5979.677-a|pmid=20448159|issue=5979|bibcode= 2010Sci...328..677N}}</ref> Song mặt khác gió trở nên ngày một dịu đi khi tiến gần bề mặt, nơi vận tốc chỉ đạt 10 km/h (2,8 m/s).<ref>DK Space Encyclopedia: ''Atmosphere of Venus'' p 58.</ref> Gần địa cực là các cấu trúc [[xoáy nghịch]] gọi là xoáy cực, mỗi xoáy có hai mắt và thể hiện đặc điểm kiểu mây hình chữ S.<ref name=Piccioni2007>{{cite journal|last=Piccioni|first=G.|title=South-polar features on Venus similar to those near the north pole|journal=Nature|date=2007|volume=450|pages=637–640|doi=10.1038/nature06209|bibcode=2007Natur.450..637P|pmid=18046395|issue=7170|author2=Drossart, P.|last3=Sanchez-Lavega|first3=A.|last4=Hueso|first4=R.|last5=Taylor|first5=F. W.|last6=Wilson|first6=C. F.|last7=Grassi|first7=D.|last8=Zasova|first8=L.|last9=Moriconi|first9=M. |s2cid=4422507|display-authors=8|url=https://zenodo.org/record/1064102}}</ref> Phía trên là [[tầng trung lưu]] ngăn cách tầng đối lưu và [[tầng nhiệt]].<ref name=Svedhem2007/><ref name=Bertaux2007/> Tầng nhiệt cũng biểu thị đặc điểm hoàn lưu mạnh nhưng bản chất rất khác – khí ở bán cầu sáng bị ánh sáng mặt trời làm nóng và [[ion hóa]] một phần di chuyển sang bán cầu tối, tại đó chúng tái hợp và chìm xuống.<ref name=Bertaux2007>{{cite journal |last=Bertaux|first=Jean-Loup |title=A warm layer in Venus' cryosphere and high-altitude measurements of HF, HCl, H2O and HDO |journal=Nature |date=2007 |volume=450 |pages=646–649 |doi=10.1038/nature05974 |bibcode=2007Natur.450..646B |pmid=18046397|issue=7170 |author2=Vandaele, Ann-Carine |last3=Korablev|first3=Oleg|last4=Villard|first4=E.|last5=Fedorova|first5=A.|last6=Fussen|first6=D.|last7=Quémerais|first7=E.|last8=Belyaev|first8=D.|last9=Mahieux|first9=A. |s2cid=4421875 |display-authors=8}}</ref> |
Phiên bản lúc 09:26, ngày 7 tháng 11 năm 2020
Khí quyển Sao Kim là lớp khí bao quanh Sao Kim có thành phần chủ yếu là cacbon dioxit. So với Trái Đất, khí quyển Sao Kim nóng và dày hơn nhiều. Tại bề mặt, nhiệt độ là 740 K (467 °C, 872 °F) và áp suất đạt 93 bar (9,3 MPa), cỡ áp suất ở 900 m (3.000 ft) dưới nước trên Trái Đất.[1] Khí quyển Sao Kim hỗ trợ mây mờ axit sunfuric khiến ta không thể quan sát bề mặt của nó từ quỹ đạo hay Trái Đất bằng quang học. Thông tin về địa hình thu thập được duy nhất nhờ ảnh ra-đa.[1] Sau cacbon dioxit, thành phần chính kế tiếp là nitơ. Các hợp chất hóa học khác hiện hữu chỉ với một lượng rất nhỏ.[1]
Mikhail Lomonosov là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của khí quyển trên Sao Kim dựa vào lần quan sát Sao Kim đi qua vào năm 1761 tại một đài thiên văn nhỏ gần nhà ông ở Saint Petersburg, Nga.[2]
Khí quyển Sao Kim ở trạng thái hoàn lưu mạnh mẽ.[3] Lớp trên của tầng đối lưu phô bày hiện tượng siêu quay, trong đó khí quyển chỉ mất bốn ngày Trái Đất để đi một vòng quanh hành tinh, nhanh hơn nhiều ngày thiên văn của Sao Kim là 243 ngày Trái Đất. Gió hỗ trợ sự siêu quay thổi với vận tốc 100 m/s (~360 km/h hay 220 mph)[3] hoặc hơn, gấp 60 lần tốc độ quay của Sao Kim, trong khi những cơn gió mạnh nhất trên Trái Đất chỉ đạt 10 đến 20% tốc độ quay của Trái Đất.[4] Song mặt khác gió trở nên ngày một dịu đi khi tiến gần bề mặt, nơi vận tốc chỉ đạt 10 km/h (2,8 m/s).[5] Gần địa cực là các cấu trúc xoáy nghịch gọi là xoáy cực, mỗi xoáy có hai mắt và thể hiện đặc điểm kiểu mây hình chữ S.[6] Phía trên là tầng trung lưu ngăn cách tầng đối lưu và tầng nhiệt.[3][7] Tầng nhiệt cũng biểu thị đặc điểm hoàn lưu mạnh nhưng bản chất rất khác – khí ở bán cầu sáng bị ánh sáng mặt trời làm nóng và ion hóa một phần di chuyển sang bán cầu tối, tại đó chúng tái hợp và chìm xuống.[7]
- ↑ a b c Basilevsky, Alexandr T.; Head, James W. (2003), "The surface of Venus", Rep. Prog. Phys., 66 (10): 1699–1734, Bibcode:2003RPPh...66.1699B, doi:10.1088/0034-4885/66/10/R04
- ↑ Shiltsev, Vladimir (2014), "The 1761 Discovery of Venus' Atmosphere: Lomonosov and Others", Journal of Astronomical History and Heritage, 17 (1): 85, Bibcode:2014JAHH...17...85S, S2CID 53394126
- ↑ a b c Svedhem, Hakan; Titov, Dmitry V.; Taylor, Fredric V.; Witasse, Oliver (2007), "Venus as a more Earth-like planet", Nature, 450 (7170): 629–632, Bibcode:2007Natur.450..629S, doi:10.1038/nature06432, PMID 18046393, S2CID 1242297
- ↑ Normile, Dennis (2010), "Mission to probe Venus's curious winds and test solar sail for propulsion", Science, 328 (5979): 677, Bibcode:2010Sci...328..677N, doi:10.1126/science.328.5979.677-a, PMID 20448159
- ↑ DK Space Encyclopedia: Atmosphere of Venus p 58.
- ↑ Piccioni, G.; Drossart, P.; Sanchez-Lavega, A.; Hueso, R.; Taylor, F. W.; Wilson, C. F.; Grassi, D.; Zasova, L.; et al. (2007), "South-polar features on Venus similar to those near the north pole", Nature, 450 (7170): 637–640, Bibcode:2007Natur.450..637P, doi:10.1038/nature06209, PMID 18046395, S2CID 4422507
- ↑ a b Bertaux, Jean-Loup; Vandaele, Ann-Carine; Korablev, Oleg; Villard, E.; Fedorova, A.; Fussen, D.; Quémerais, E.; Belyaev, D.; et al. (2007), "A warm layer in Venus' cryosphere and high-altitude measurements of HF, HCl, H2O and HDO", Nature, 450 (7170): 646–649, Bibcode:2007Natur.450..646B, doi:10.1038/nature05974, PMID 18046397, S2CID 4421875