Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Lĩnh Nam trích quái liệt truyện”
Dòng 4: Dòng 4:
 
Chính văn ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' diễn [[Nôm]] là "hợp tuyển những sự lạ ở [[Lĩnh Nam]]". Yếu tố "Lĩnh Nam" (嶺南) ở ngữ cảnh [[trung đại]] là chỉ chung những khu vực phía Nam [[Ngũ Lĩnh]]. Nhìn chung, nhan đề ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' có liên hệ chặt chẽ với ''[[Việt điện u linh tập]]'' về [[thi pháp]].
 
Chính văn ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' diễn [[Nôm]] là "hợp tuyển những sự lạ ở [[Lĩnh Nam]]". Yếu tố "Lĩnh Nam" (嶺南) ở ngữ cảnh [[trung đại]] là chỉ chung những khu vực phía Nam [[Ngũ Lĩnh]]. Nhìn chung, nhan đề ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' có liên hệ chặt chẽ với ''[[Việt điện u linh tập]]'' về [[thi pháp]].
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
===Tác giả===
 
 
Cứ theo [[thông tin]] tản mác trong các [[sách]] ''[[Vịnh sử thi tập]]'' của ông Thoát Hiên [[Đặng Minh Khiêm]], ''[[Kiến văn tiểu lục]]'' của ông Quế Đường [[Lê Quý Đôn]], ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'' của ông Mai Phong [[Phan Huy Chú]], tác giả ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' là danh sĩ Trần Thế Pháp (陳世法), [[Biểu tự|tự]] Thức Chi (式之), người huyện [[Thạch Thất]], soạn khoảng thời [[Triều Trần|Trần mạt]]. Tuy nhiên, cứ bài tựa, [[sách]] được tiến hành hiệu chính (hoặc phát hiện) năm [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] thứ 23 (Nhâm Tí 1492), nghĩa là sau thời điểm xuất hiện cả thế kỉ. Tác giả tựa là nhị vị [[tiến sĩ]] [[Triều Lê sơ|Lê triều]] [[Võ Quỳnh]] (武瓊) và [[Kiều Phú]] (喬富), đều không nhắc gì đến tác giả thủ cảo này.
 
Cứ theo [[thông tin]] tản mác trong các [[sách]] ''[[Vịnh sử thi tập]]'' của ông Thoát Hiên [[Đặng Minh Khiêm]], ''[[Kiến văn tiểu lục]]'' của ông Quế Đường [[Lê Quý Đôn]], ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'' của ông Mai Phong [[Phan Huy Chú]], tác giả ''Lĩnh Nam trích quái liệt truyện'' là danh sĩ Trần Thế Pháp (陳世法), [[Biểu tự|tự]] Thức Chi (式之), người huyện [[Thạch Thất]], soạn khoảng thời [[Triều Trần|Trần mạt]]. Tuy nhiên, cứ bài tựa, [[sách]] được tiến hành hiệu chính (hoặc phát hiện) năm [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] thứ 23 (Nhâm Tí 1492), nghĩa là sau thời điểm xuất hiện cả thế kỉ. Tác giả tựa là nhị vị [[tiến sĩ]] [[Triều Lê sơ|Lê triều]] [[Võ Quỳnh]] (武瓊) và [[Kiều Phú]] (喬富), đều không nhắc gì đến tác giả thủ cảo này.
  
Các đời [[Triều Mạc|Mạc]] và [[Lê trung hưng]] về sau đều có sĩ nhân gia thêm ''tục biên'', gây nên những tranh luận trong [[sĩ lâm]] [[An Nam]] về cả nội dung, [[thi pháp]] và thể tài.
+
Các đời [[Triều Mạc|Mạc]] và [[Lê trung hưng]] về sau đều có sĩ nhân gia thêm ''tục biên'', gây nên những tranh luận trong [[sĩ lâm]] [[An Nam]] về cả nội dung, [[thi pháp]] và thể tài. Tới hậu kì [[hiện đại]], trứ tác này lại gieo tranh cãi trong học giới [[Hán Nôm]] về [[văn bản học]] cũng như [[sử liệu học]].
===Tác phẩm===
+
==Nội dung==
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 23:23, ngày 24 tháng 10 năm 2020

Lĩnh Nam trích quái liệt truyện (Hán văn : 嶺南摭怪列傳) là nhan đề một trứ tác thần thoại An Nam trung đại.

Nguyên tự

Chính văn Lĩnh Nam trích quái liệt truyện diễn Nôm là "hợp tuyển những sự lạ ở Lĩnh Nam". Yếu tố "Lĩnh Nam" (嶺南) ở ngữ cảnh trung đại là chỉ chung những khu vực phía Nam Ngũ Lĩnh. Nhìn chung, nhan đề Lĩnh Nam trích quái liệt truyện có liên hệ chặt chẽ với Việt điện u linh tập về thi pháp.

Lịch sử

Cứ theo thông tin tản mác trong các sách Vịnh sử thi tập của ông Thoát Hiên Đặng Minh Khiêm, Kiến văn tiểu lục của ông Quế Đường Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí của ông Mai Phong Phan Huy Chú, tác giả Lĩnh Nam trích quái liệt truyện là danh sĩ Trần Thế Pháp (陳世法), tự Thức Chi (式之), người huyện Thạch Thất, soạn khoảng thời Trần mạt. Tuy nhiên, cứ bài tựa, sách được tiến hành hiệu chính (hoặc phát hiện) năm Hồng Đức thứ 23 (Nhâm Tí 1492), nghĩa là sau thời điểm xuất hiện cả thế kỉ. Tác giả tựa là nhị vị tiến sĩ Lê triều Võ Quỳnh (武瓊) và Kiều Phú (喬富), đều không nhắc gì đến tác giả thủ cảo này.

Các đời MạcLê trung hưng về sau đều có sĩ nhân gia thêm tục biên, gây nên những tranh luận trong sĩ lâm An Nam về cả nội dung, thi pháp và thể tài. Tới hậu kì hiện đại, trứ tác này lại gieo tranh cãi trong học giới Hán Nôm về văn bản học cũng như sử liệu học.

Nội dung

Văn hóa

Tham khảo

Liên kết

Tài liệu

Tư liệu