Khác biệt giữa các bản “Thánh Tông di thảo/đang phát triển”
Dòng 5: Dòng 5:
 
Cứ theo nhan đề và bài tựa, soạn giả có thể là hoàng đế [[Lê Thánh Tông]]. Tuy nhiên, nhiều địa danh trong tác phẩm chỉ xuất hiện sau vua vài trăm năm, hơn nữa, triều [[Lê Thánh Tông]] là thời [[Nho giáo]] bảo thủ, cương vị quốc chủ khiến [[Lê Thánh Tông]] khó lòng nào có một trứ tác toàn điều quỷ dị như thế. Cho nên, học giới nhìn chung chấp nhận đây là tác giả nặc danh thị, nhưng soạn không sớm hơn năm Quý Tị 1893.
 
Cứ theo nhan đề và bài tựa, soạn giả có thể là hoàng đế [[Lê Thánh Tông]]. Tuy nhiên, nhiều địa danh trong tác phẩm chỉ xuất hiện sau vua vài trăm năm, hơn nữa, triều [[Lê Thánh Tông]] là thời [[Nho giáo]] bảo thủ, cương vị quốc chủ khiến [[Lê Thánh Tông]] khó lòng nào có một trứ tác toàn điều quỷ dị như thế. Cho nên, học giới nhìn chung chấp nhận đây là tác giả nặc danh thị, nhưng soạn không sớm hơn năm Quý Tị 1893.
 
==Nội dung==
 
==Nội dung==
Nguyên bản gồm 19 thiên, dưới mỗi thiên đều có tiếm bình của Sơn Nam Thúc (山南叔).
+
Nguyên bản gồm 19 thiên, dưới mỗi thiên đều có tiếm bình của Sơn Nam Thúc (山南叔). Tác giả phiếm xưng "dư" (予).
 
;;'''Quyển thượng'''
 
;;'''Quyển thượng'''
 
* Mai Châu yêu nữ truyện (枚州妖女傳)
 
* Mai Châu yêu nữ truyện (枚州妖女傳)
Dòng 28: Dòng 28:
 
* Nhất thư thủ thần nữ (一書取神女)
 
* Nhất thư thủ thần nữ (一書取神女)
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
 +
''Thánh Tông di thảo'' lần đầu được các học giả Bùi Văn Nguyên và Nguyễn Ngọc San sơ dịch 4 thiên in trong ''Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (thế kỉ X đến thế kỉ XVII)'' do Nhà xuất bản Văn Hóa và viện Văn Học ấn hành năm 1962. Năm 1963 thì hai cơ quan này phát hành bản dịch hoàn chỉnh của học giả Nguyễn Bích Ngô, có học giả Phạm Văn Thắm hiệu đính và làm phần giới thiệu.
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 +
* [http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/5586-nhan-vat-ma-quai-trong-thanh-tong-di-thao-va-truyen-ki-man-luc Nhân vật ma quái trong Thánh Tông Di Thảo và Truyền Kì Mạn Lục]
 
[[Thể loại:Văn kiện Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Văn kiện Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Chí quái]]
 
[[Thể loại:Chí quái]]

Phiên bản lúc 16:55, ngày 13 tháng 10 năm 2020

Thánh Tông di thảo (Hán văn : 聖宗遺草) là nhan đề một hợp tuyển chí quái bằng Hán văn của tác giả nặc danh thị, ấn hành tại Việt Nam trung đại mạt kì.

Lịch sử

Thánh Tông di thảo nguyên ủy là thủ cảo gồm 2 quyển, đóng thành 1 tập dày 198 trang, khổ 31x21cm, có 1 tựa, mỗi trang 9 dòng, mỗi dòng 19 từ. Tác phẩm do Viện Viễn Đông Bác Cổ sưu tầm đầu thế kỉ XX, sau này tàng trữ tại thư khố Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) dưới kí hiệu A202. Mãi tới năm 1987, tác phẩm mới được công bố trên ấn bản hiện đại, có thêm phần dịch Việt văn và bổ chú.

Cứ theo nhan đề và bài tựa, soạn giả có thể là hoàng đế Lê Thánh Tông. Tuy nhiên, nhiều địa danh trong tác phẩm chỉ xuất hiện sau vua vài trăm năm, hơn nữa, triều Lê Thánh Tông là thời Nho giáo bảo thủ, cương vị quốc chủ khiến Lê Thánh Tông khó lòng nào có một trứ tác toàn điều quỷ dị như thế. Cho nên, học giới nhìn chung chấp nhận đây là tác giả nặc danh thị, nhưng soạn không sớm hơn năm Quý Tị 1893.

Nội dung

Nguyên bản gồm 19 thiên, dưới mỗi thiên đều có tiếm bình của Sơn Nam Thúc (山南叔). Tác giả phiếm xưng "dư" (予).

Quyển thượng
  • Mai Châu yêu nữ truyện (枚州妖女傳)
  • Thiềm thừ miêu duệ kí (蟾蜍苗裔記)
  • Lưỡng phật đấu thuyết kí (兩佛鬥說記)
  • Phú cái truyện (富丐傳)
  • Nhị thần nữ truyện (二神女傳)
  • Sơn quân phả (山君譜)
  • Giao thư lục (蚊書錄)
  • Hoa quốc kì duyên (花國奇緣)
  • Vũ môn tùng miếu (禹門叢笑)
  • Ngư gia chí dị (漁家誌異)
  • Lũng cổ phán từ (聾瞽判辭)
  • Ngọc nữ quy chân chúa (玉女歸真主)
  • Hiếu đễ nhị thần ký (孝弟二神記)
Quyển hạ
  • Dương phu truyện (羊夫傳)
  • Trần nhân cư thủy phủ (塵人居水府)
  • Lãng Bạc phùng tiên (浪泊逢仙)
  • Mộng kí (夢記)
  • Thử tinh truyện (鼠精傳)
  • Nhất thư thủ thần nữ (一書取神女)

Văn hóa

Thánh Tông di thảo lần đầu được các học giả Bùi Văn Nguyên và Nguyễn Ngọc San sơ dịch 4 thiên in trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (thế kỉ X đến thế kỉ XVII) do Nhà xuất bản Văn Hóa và viện Văn Học ấn hành năm 1962. Năm 1963 thì hai cơ quan này phát hành bản dịch hoàn chỉnh của học giả Nguyễn Bích Ngô, có học giả Phạm Văn Thắm hiệu đính và làm phần giới thiệu.

Xem thêm

Tham khảo