Dòng 9: | Dòng 9: | ||
| caption1 = Bản đồ Trái Đất vào 465 triệu năm trước trong kỳ Darriwil, Ordovic Giữa. | | caption1 = Bản đồ Trái Đất vào 465 triệu năm trước trong kỳ Darriwil, Ordovic Giữa. | ||
}} | }} | ||
− | '''Kỷ Ordovic''' là một kỷ địa chất kéo dài 44 triệu năm từ lúc [[kỷ Cambri]] kết thúc 487 triệu năm trước đến khi [[kỷ Silur]] bắt đầu 443 triệu năm trước.<ref name="ICS Chart">{{cite web | last1 = Cohen | first1 = K.M. | last2 = Finney | first2 = S.C. | last3 = Gibbard | first3 = P.L. | last4 = Fan | first4 = J.X. | url = https://stratigraphy.org/ICSchart/ChronostratChart2024-12.pdf | title = The ICS International Chronostratigraphic Chart | date = December 2024 | website = stratigraphy.org | publisher = International Commission on Stratigraphy | access-date = 26 December 2024}}</ref> Vào năm 1879, [[Charles Lapworth]] đã đề xuất '''hệ Ordovic''' làm giải pháp thỏa hiệp cho bất đồng gay gắt giữa [[Adam Sedgwick]] và [[Roderick Murchison]] về địa tầng Cambri–Silur.{{sfn|Gradstein et al.|2020|p=632}} Vì những tầng đá tranh chấp ban đầu phần lớn ở Wales, Lapworth đã đặt tên hệ này theo tên một bộ lạc Wales bản địa cổ, Ordovices.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=102}} Cuối cùng thì khái niệm kỷ/hệ Ordovic chính thức được chấp nhận tại Đại hội Địa chất Quốc tế ở Copenhagen năm 1960. Đáy của hệ, ranh giới Cambri–Ordovic, được xác định ở mực xuất hiện đầu tiên của [[conodont]] ''[[Iapetognathus fluctivagus]]'' tại mặt cắt Green Point Newfoundland, niên đại ước chừng 487 Ma.{{sfn|Gradstein et al.|2020|p=632}} Kỷ/hệ Ordovic gồm ba thế/thống là Ordovic Sớm/Hạ Ordovic, Ordovic Giữa/Trung Ordovic, và Ordovic Muộn/Thượng Ordovic.<ref name="ICS Chart"/> Thời kỳ này nổi bật với hoạt động kiến tạo và núi lửa ác liệt{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=102}} cùng hai biến cố sinh học đặc biệt: [[đa dạng hóa sinh học kỷ Ordovic|đại đa dạng hóa sinh học Ordovic]] và [[tuyệt chủng Ordovic Muộn]].{{sfn|Gradstein et al.|2020|p=631}} | + | '''Kỷ Ordovic''' là một kỷ địa chất kéo dài 44 triệu năm từ lúc [[kỷ Cambri]] kết thúc 487 triệu năm trước đến khi [[kỷ Silur]] bắt đầu 443 triệu năm trước.<ref name="ICS Chart">{{cite web | last1 = Cohen | first1 = K.M. | last2 = Finney | first2 = S.C. | last3 = Gibbard | first3 = P.L. | last4 = Fan | first4 = J.X. | url = https://stratigraphy.org/ICSchart/ChronostratChart2024-12.pdf | title = The ICS International Chronostratigraphic Chart | date = December 2024 | website = stratigraphy.org | publisher = International Commission on Stratigraphy | access-date = 26 December 2024}}</ref> Vào năm 1879, [[Charles Lapworth]] đã đề xuất '''hệ Ordovic''' làm giải pháp thỏa hiệp cho bất đồng gay gắt giữa [[Adam Sedgwick]] và [[Roderick Murchison]] về địa tầng Cambri–Silur.{{sfn|Gradstein et al.|2020|p=632}} Vì những tầng đá tranh chấp ban đầu phần lớn ở Wales, Lapworth đã đặt tên hệ này theo tên một bộ lạc Wales bản địa cổ, Ordovices.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=102}} Cuối cùng thì khái niệm kỷ/hệ Ordovic chính thức được chấp nhận tại Đại hội Địa chất Quốc tế ở Copenhagen năm 1960. Đáy của hệ, ranh giới Cambri–Ordovic, được xác định ở mực xuất hiện đầu tiên của [[conodont]] ''[[Iapetognathus fluctivagus]]'' tại mặt cắt Green Point Newfoundland, niên đại ước chừng 487 Ma.{{sfn|Gradstein et al.|2020|p=632}} Kỷ/hệ Ordovic gồm ba thế/thống là Ordovic Sớm/Hạ Ordovic, Ordovic Giữa/Trung Ordovic, và Ordovic Muộn/Thượng Ordovic.<ref name="ICS Chart"/> Thời kỳ này nổi bật với hoạt động kiến tạo và núi lửa ác liệt{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=102}} cùng hai biến cố sinh học đặc biệt: [[đa dạng hóa sinh học kỷ Ordovic|đại đa dạng hóa sinh học Ordovic]] và [[tuyệt chủng Ordovic Muộn]].{{sfn|Gradstein et al.|2020|p=631}} |
+ | |||
+ | Trong kỷ Ordovic, gần như toàn bộ đất đai nằm ở Nam Bán cầu, còn ở Bắc Bán cầu chỉ có một đại dương khổng lồ là [[Panthalassa]].<ref name="Cocks">{{cite journal | last=Cocks | first=L. Robin M. | last2=Torsvik | first2=Trond H. | title=Ordovician palaeogeography and climate change | journal=Gondwana Research | volume=100 | date=2021 | doi=10.1016/j.gr.2020.09.008 | s2cid = 226369441 | doi-access=free | pages=53–72}}</ref> | ||
{{clear}} | {{clear}} |
Bản hiện tại lúc 09:57, ngày 29 tháng 12 năm 2024
Kỷ Ordovic là một kỷ địa chất kéo dài 44 triệu năm từ lúc kỷ Cambri kết thúc 487 triệu năm trước đến khi kỷ Silur bắt đầu 443 triệu năm trước.[1] Vào năm 1879, Charles Lapworth đã đề xuất hệ Ordovic làm giải pháp thỏa hiệp cho bất đồng gay gắt giữa Adam Sedgwick và Roderick Murchison về địa tầng Cambri–Silur.[2] Vì những tầng đá tranh chấp ban đầu phần lớn ở Wales, Lapworth đã đặt tên hệ này theo tên một bộ lạc Wales bản địa cổ, Ordovices.[3] Cuối cùng thì khái niệm kỷ/hệ Ordovic chính thức được chấp nhận tại Đại hội Địa chất Quốc tế ở Copenhagen năm 1960. Đáy của hệ, ranh giới Cambri–Ordovic, được xác định ở mực xuất hiện đầu tiên của conodont Iapetognathus fluctivagus tại mặt cắt Green Point Newfoundland, niên đại ước chừng 487 Ma.[2] Kỷ/hệ Ordovic gồm ba thế/thống là Ordovic Sớm/Hạ Ordovic, Ordovic Giữa/Trung Ordovic, và Ordovic Muộn/Thượng Ordovic.[1] Thời kỳ này nổi bật với hoạt động kiến tạo và núi lửa ác liệt[3] cùng hai biến cố sinh học đặc biệt: đại đa dạng hóa sinh học Ordovic và tuyệt chủng Ordovic Muộn.[4]
Trong kỷ Ordovic, gần như toàn bộ đất đai nằm ở Nam Bán cầu, còn ở Bắc Bán cầu chỉ có một đại dương khổng lồ là Panthalassa.[5]
Tham khảo[sửa]
- ↑ a b Cohen, K.M.; Finney, S.C.; Gibbard, P.L.; Fan, J.X. (tháng 12 năm 2024), "The ICS International Chronostratigraphic Chart" (PDF), stratigraphy.org, International Commission on Stratigraphy, truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2024
- ↑ a b Gradstein et al. 2020, tr. 632.
- ↑ a b Torsvik & Cocks 2016, tr. 102.
- ↑ Gradstein et al. 2020, tr. 631.
- ↑ Cocks, L. Robin M.; Torsvik, Trond H. (2021), "Ordovician palaeogeography and climate change", Gondwana Research, 100: 53–72, doi:10.1016/j.gr.2020.09.008, S2CID 226369441
Sách[sửa]
- Torsvik, Trond H.; Cocks, L. Robin M. (2016), Earth History and Palaeogeography, Cambridge University Press, ISBN 978-1-107-10532-4
- Gradstein, Felix M.; Ogg, James G.; Schmitz, Mark D.; Ogg, Gabi M., bt. (2020), Geologic Time Scale 2020, Elsevier, ISBN 978-0-12-824360-2