Khác biệt giữa các bản “Công thức Heron”
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | <indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | ||
[[File:Triangle with notations 2 without points.svg|thumb|Một tam giác với ba cạnh có độ dài ''a'', ''b'', ''c'' và các góc tương ứng α, β, γ.]] | [[File:Triangle with notations 2 without points.svg|thumb|Một tam giác với ba cạnh có độ dài ''a'', ''b'', ''c'' và các góc tương ứng α, β, γ.]] | ||
− | Trong [[hình học]], '''công thức Heron''' là công thức tính diện tích tam giác theo độ dài ba cạnh {{mvar|a}}, {{mvar|b}}, {{mvar|c}}. | + | Trong [[hình học]], '''công thức Heron''' là công thức tính diện tích tam giác theo độ dài ba cạnh {{mvar|a}}, {{mvar|b}}, {{mvar|c}}.<ref name="Goodman"/>{{rp|151}} Nếu <math>s = \tfrac12(a + b + c)</math> là nửa chu vi tam giác và {{mvar|A}} là diện tích tam giác thì:<ref name="Goodman">{{cite book | last = Goodman | first = Michael K. J. | title = An Introduction to the Early Development of Mathematics | publisher = John Wiley & Sons | publication-place = Hoboken, New Jersey | date = 2016 | isbn = 978-1-119-10498-8}}</ref>{{rp|151}} |
:<math>A = \sqrt{s(s-a)(s-b)(s-c)}.</math> | :<math>A = \sqrt{s(s-a)(s-b)(s-c)}.</math> | ||
Dòng 12: | Dòng 12: | ||
:<math>A = \frac1{4}\sqrt{2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2-a^4-b^4-c^4}.</math> | :<math>A = \frac1{4}\sqrt{2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2-a^4-b^4-c^4}.</math> | ||
+ | |||
+ | Một dạng khác được biểu diễn bằng [[định thức Cayley–Menger]]: | ||
+ | |||
+ | :<math> -16A^2 = \begin{vmatrix} | ||
+ | 0 & a & b & c \\ | ||
+ | a & 0 & c & b \\ | ||
+ | b & c & 0 & a \\ | ||
+ | c & b & a & 0 | ||
+ | \end{vmatrix} | ||
+ | |||
+ | =\begin{vmatrix} | ||
+ | 0 & 1 & 1 & 1 \\ | ||
+ | 1 & 0 & c^2 & b^2 \\ | ||
+ | 1 & c^2 & 0 & a^2 \\ | ||
+ | 1 & b^2 & a^2 & 0 | ||
+ | \end{vmatrix}. | ||
+ | |||
+ | </math> | ||
{{clear}} | {{clear}} |
Phiên bản lúc 00:46, ngày 6 tháng 10 năm 2023
Trong hình học, công thức Heron là công thức tính diện tích tam giác theo độ dài ba cạnh a, b, c.[1]:151 Nếu là nửa chu vi tam giác và A là diện tích tam giác thì:[1]:151
Công thức Heron còn có thể được viết trực tiếp theo a, b, c:[2]
nhân cả bốn thừa số trong căn, được:
Một dạng khác được biểu diễn bằng định thức Cayley–Menger:
Ví dụ
Xét △ABC có độ dài các cạnh a = 5, b = 12, c = 13. Tam giác này có nửa chu vi:
Áp dụng công thức Heron, diện tích tam giác là:
Ở ví dụ này, độ dài các cạnh và diện tích đều là số nguyên, tức đây là tam giác Heron.[3] Tuy nhiên công thức Heron hoàn toàn có thể áp dụng trong trường hợp độ dài cạnh không là số nguyên.
Tham khảo
- ↑ a b Goodman, Michael K. J. (2016), An Introduction to the Early Development of Mathematics, Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, ISBN 978-1-119-10498-8
- ↑ Kendig, Keith (tháng 5 năm 2000), "Is a 2000-Year-Old Formula Still Keeping Some Secrets?", The American Mathematical Monthly, 107 (5): 402–415, doi:10.1080/00029890.2000.12005213, S2CID 1214184
- ↑ Halbeisen, Lorenz; Hungerbühler, Norbert (tháng 8 năm 2020), "Heron triangles and their elliptic curves", Journal of Number Theory, 213: 232–253, doi:10.1016/j.jnt.2019.12.005, S2CID 208799942