Dòng 17: | Dòng 17: | ||
Xuyên suốt kỷ Devon, đa phần đất đai tọa lạc ở Nam Bán cầu, trong khi hầu hết Bắc Bán cầu bị bao phủ bởi [[đại dương Panthalassa]].{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=140}} Khởi đầu kỷ Devon, vỏ lục địa phần lớn hợp thành bốn đại lục: [[Gondwana]], [[Laurussia]], Siberia và Hoa Bắc-Tarim.<ref name="Domeier">{{cite journal | last1 = Domeier | first1 = Mathew | last2 = Torsvik | first2 = Trond H. | title = Plate tectonics in the late Paleozoic | journal = Geoscience Frontiers | date = May 2014 | volume = 5 | issue = 3 | pages = 303–350 | doi = 10.1016/j.gsf.2014.01.002 | s2cid = 129766968 | doi-access = free}}</ref> [[Đại dương Rheic]] nằm giữa Gondwana và Laurussia đạt bề rộng tối đa lúc này nhưng sau đó thu hẹp dần khi Laurussia trôi chậm về phía nam tiến gần Gondwana.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=140}}<ref name="Domeier"/> Mặc dù vậy trong nửa sau kỷ Laurussia trôi ngược lên hướng đông bắc còn Gondwana thì gần như tĩnh tại.<ref name="Domeier"/> Ở phía bắc Gondwana có [[đại dương Paleotethys]] hình thành vào đầu kỷ rồi mở rộng nhiều tiếp sau.<ref name="Domeier"/><ref name="Golonka">{{cite journal | last1 = Golonka | first1 = Jan | title = Late Devonian paleogeography in the framework of global plate tectonics | journal = Global and Planetary Change | date = March 2020 | volume = 186 | page = 103129 | doi = 10.1016/j.gloplacha.2020.103129 | s2cid = 212928195}}</ref> Kỷ Devon là thời gian khởi động [[kiến tạo sơn Variscan]],{{efn|Hay ''Varisci'', theo tên một bộ lạc người Đức. Tên khác là kiến tạo sơn Hercynian.<ref name="Warr"/>}}<ref name="Golonka"/> một sự kiện va chạm lớn giữa Laurussia và Gondwana kéo dài đến [[kỷ Permi]] để tạo thành siêu lục địa [[Pangaea]].<ref name="Warr">{{cite book | editor1-last = Woodcock | editor1-first = Nigel | editor2-last = Strachan | editor2-first = Rob | title = Geological History of Britain and Ireland | last1 = Warr | first1 = L. N. | chapter = The Variscan Orogeny: the Welding of Pangaea | date = 12 April 2012 | pages = 274–298 | publisher = John Wiley & Sons, Ltd | doi = 10.1002/9781118274064.ch15 | s2cid = 128929756}}</ref> | Xuyên suốt kỷ Devon, đa phần đất đai tọa lạc ở Nam Bán cầu, trong khi hầu hết Bắc Bán cầu bị bao phủ bởi [[đại dương Panthalassa]].{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=140}} Khởi đầu kỷ Devon, vỏ lục địa phần lớn hợp thành bốn đại lục: [[Gondwana]], [[Laurussia]], Siberia và Hoa Bắc-Tarim.<ref name="Domeier">{{cite journal | last1 = Domeier | first1 = Mathew | last2 = Torsvik | first2 = Trond H. | title = Plate tectonics in the late Paleozoic | journal = Geoscience Frontiers | date = May 2014 | volume = 5 | issue = 3 | pages = 303–350 | doi = 10.1016/j.gsf.2014.01.002 | s2cid = 129766968 | doi-access = free}}</ref> [[Đại dương Rheic]] nằm giữa Gondwana và Laurussia đạt bề rộng tối đa lúc này nhưng sau đó thu hẹp dần khi Laurussia trôi chậm về phía nam tiến gần Gondwana.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=140}}<ref name="Domeier"/> Mặc dù vậy trong nửa sau kỷ Laurussia trôi ngược lên hướng đông bắc còn Gondwana thì gần như tĩnh tại.<ref name="Domeier"/> Ở phía bắc Gondwana có [[đại dương Paleotethys]] hình thành vào đầu kỷ rồi mở rộng nhiều tiếp sau.<ref name="Domeier"/><ref name="Golonka">{{cite journal | last1 = Golonka | first1 = Jan | title = Late Devonian paleogeography in the framework of global plate tectonics | journal = Global and Planetary Change | date = March 2020 | volume = 186 | page = 103129 | doi = 10.1016/j.gloplacha.2020.103129 | s2cid = 212928195}}</ref> Kỷ Devon là thời gian khởi động [[kiến tạo sơn Variscan]],{{efn|Hay ''Varisci'', theo tên một bộ lạc người Đức. Tên khác là kiến tạo sơn Hercynian.<ref name="Warr"/>}}<ref name="Golonka"/> một sự kiện va chạm lớn giữa Laurussia và Gondwana kéo dài đến [[kỷ Permi]] để tạo thành siêu lục địa [[Pangaea]].<ref name="Warr">{{cite book | editor1-last = Woodcock | editor1-first = Nigel | editor2-last = Strachan | editor2-first = Rob | title = Geological History of Britain and Ireland | last1 = Warr | first1 = L. N. | chapter = The Variscan Orogeny: the Welding of Pangaea | date = 12 April 2012 | pages = 274–298 | publisher = John Wiley & Sons, Ltd | doi = 10.1002/9781118274064.ch15 | s2cid = 128929756}}</ref> | ||
− | Trong phần lớn kỷ Devon, khí hậu toàn cầu là [[Trái Đất nhà kính và nhà băng|nhà kính]] tương ứng với nhiệt độ rất cao.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=152}} Mặc dù vậy lúc gần hết kỷ vậy một sự chuyển biến cấp tiến sang trạng thái mát mẻ đã dẫn đến những đổi thay sâu sắc.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=152}} Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình toàn cầu lần lượt là 22 và 19,3 °C trong Devon Sớm và Muộn, điều này chủ yếu do nồng độ CO<sub>2</sub> khí quyển sụt giảm mạnh từ 2.000 xuống 1.000 ppm.<ref name="Brugger">{{cite journal | last1 = Brugger | first1 = Julia | last2 = Hofmann | first2 = Matthias | last3 = Petri | first3 = Stefan | last4 = Feulner | first4 = Georg | title = On the Sensitivity of the Devonian Climate to Continental Configuration, Vegetation Cover, Orbital Configuration, CO<sub>2</sub> Concentration, and Insolation | journal = Paleoceanography and Paleoclimatology | date = August 2019 | volume = 34 | issue = 8 | pages = 1375–1398 | doi = 10.1029/2019PA003562 | s2cid = 199884825 | doi-access = free}}</ref> Thực vật phát triển ồ ạt trên mặt đất cả về số lượng lẫn khối lượng đã hấp thu lượng lớn CO<sub>2</sub>, ngoài ra sự hình thành những mỏ than bùn lớn | + | Trong phần lớn kỷ Devon, khí hậu toàn cầu là [[Trái Đất nhà kính và nhà băng|nhà kính]] tương ứng với nhiệt độ rất cao.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=152}} Mặc dù vậy lúc gần hết kỷ vậy một sự chuyển biến cấp tiến sang trạng thái mát mẻ đã dẫn đến những đổi thay sâu sắc.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=152}} Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình toàn cầu lần lượt là 22 và 19,3 °C trong Devon Sớm và Muộn, điều này chủ yếu do nồng độ CO<sub>2</sub> khí quyển sụt giảm mạnh từ 2.000 xuống 1.000 ppm.<ref name="Brugger">{{cite journal | last1 = Brugger | first1 = Julia | last2 = Hofmann | first2 = Matthias | last3 = Petri | first3 = Stefan | last4 = Feulner | first4 = Georg | title = On the Sensitivity of the Devonian Climate to Continental Configuration, Vegetation Cover, Orbital Configuration, CO<sub>2</sub> Concentration, and Insolation | journal = Paleoceanography and Paleoclimatology | date = August 2019 | volume = 34 | issue = 8 | pages = 1375–1398 | doi = 10.1029/2019PA003562 | s2cid = 199884825 | doi-access = free}}</ref> Thực vật phát triển ồ ạt trên mặt đất cả về số lượng lẫn khối lượng đã hấp thu lượng lớn CO<sub>2</sub>, ngoài ra carbon còn bị thu giữ bởi sự hình thành những mỏ than bùn lớn.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=152}} |
Phiên bản lúc 21:26, ngày 10 tháng 8 năm 2023
Kỷ Devon là một kỷ địa chất kéo dài 60 triệu năm từ lúc kỷ Silur kết thúc 419 triệu năm trước đến khi kỷ Carbon bắt đầu 359 triệu năm trước.[1] Adam Sedgwick và Roderick Murchison đã cùng nhau kiến lập hệ Devon vào năm 1839, đặt tên theo hạt Devon ở tây nam nước Anh, nơi có đá biển cùng thời với trầm tích lục địa Sa thạch đỏ cổ thấy ở hầu khắp nước Anh.[2][3] Qua thời gian định nghĩa và phạm vi của nó đã được sửa đổi nhiều, và đến năm 1977 ranh giới Silur-Devon chính thức được xác định tại Klonk, Cộng hòa Séc, niên đại 419 Ma.[4][5] Kỷ/hệ Devon bao gồm ba thế/thống là Devon Sớm/Hạ Devon, Devon Giữa/Trung Devon, và Devon Muộn/Thượng Devon.[1] Đây là thời kỳ mà carbonat được tạo thành dồi dào giúp ám tiêu phát triển đỉnh điểm và hệ động vật biển đạt mức đa dạng cao nhất trong đại Cổ Sinh.[3]
Xuyên suốt kỷ Devon, đa phần đất đai tọa lạc ở Nam Bán cầu, trong khi hầu hết Bắc Bán cầu bị bao phủ bởi đại dương Panthalassa.[6] Khởi đầu kỷ Devon, vỏ lục địa phần lớn hợp thành bốn đại lục: Gondwana, Laurussia, Siberia và Hoa Bắc-Tarim.[7] Đại dương Rheic nằm giữa Gondwana và Laurussia đạt bề rộng tối đa lúc này nhưng sau đó thu hẹp dần khi Laurussia trôi chậm về phía nam tiến gần Gondwana.[6][7] Mặc dù vậy trong nửa sau kỷ Laurussia trôi ngược lên hướng đông bắc còn Gondwana thì gần như tĩnh tại.[7] Ở phía bắc Gondwana có đại dương Paleotethys hình thành vào đầu kỷ rồi mở rộng nhiều tiếp sau.[7][8] Kỷ Devon là thời gian khởi động kiến tạo sơn Variscan,[↓ 1][8] một sự kiện va chạm lớn giữa Laurussia và Gondwana kéo dài đến kỷ Permi để tạo thành siêu lục địa Pangaea.[9]
Trong phần lớn kỷ Devon, khí hậu toàn cầu là nhà kính tương ứng với nhiệt độ rất cao.[10] Mặc dù vậy lúc gần hết kỷ vậy một sự chuyển biến cấp tiến sang trạng thái mát mẻ đã dẫn đến những đổi thay sâu sắc.[10] Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình toàn cầu lần lượt là 22 và 19,3 °C trong Devon Sớm và Muộn, điều này chủ yếu do nồng độ CO2 khí quyển sụt giảm mạnh từ 2.000 xuống 1.000 ppm.[11] Thực vật phát triển ồ ạt trên mặt đất cả về số lượng lẫn khối lượng đã hấp thu lượng lớn CO2, ngoài ra carbon còn bị thu giữ bởi sự hình thành những mỏ than bùn lớn.[10]
Tham khảo
- ↑ a b Cohen, K.M.; Finney, S.C.; Gibbard, P.L.; Fan, J.X. (tháng 6 năm 2023), "The ICS International Chronostratigraphic Chart" (PDF), stratigraphy.org, International Commission on Stratigraphy, truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2023
- ↑ Torsvik & Cocks 2016, tr. 138–139.
- ↑ a b Gradstein et al. 2020, tr. 734.
- ↑ Torsvik & Cocks 2016, tr. 139.
- ↑ Gradstein et al. 2020, tr. 737.
- ↑ a b Torsvik & Cocks 2016, tr. 140.
- ↑ a b c d Domeier, Mathew; Torsvik, Trond H. (tháng 5 năm 2014), "Plate tectonics in the late Paleozoic", Geoscience Frontiers, 5 (3): 303–350, doi:10.1016/j.gsf.2014.01.002, S2CID 129766968
- ↑ a b Golonka, Jan (tháng 3 năm 2020), "Late Devonian paleogeography in the framework of global plate tectonics", Global and Planetary Change, 186: 103129, doi:10.1016/j.gloplacha.2020.103129, S2CID 212928195
- ↑ a b Warr, L. N. (ngày 12 tháng 4 năm 2012), "The Variscan Orogeny: the Welding of Pangaea", trong Woodcock, Nigel; Strachan, Rob (bt.), Geological History of Britain and Ireland, John Wiley & Sons, Ltd, tr. 274–298, doi:10.1002/9781118274064.ch15, S2CID 128929756
- ↑ a b c Torsvik & Cocks 2016, tr. 152.
- ↑ Brugger, Julia; Hofmann, Matthias; Petri, Stefan; Feulner, Georg (tháng 8 năm 2019), "On the Sensitivity of the Devonian Climate to Continental Configuration, Vegetation Cover, Orbital Configuration, CO2 Concentration, and Insolation", Paleoceanography and Paleoclimatology, 34 (8): 1375–1398, doi:10.1029/2019PA003562, S2CID 199884825
Sách
- Torsvik, Trond H.; Cocks, L. Robin M. (2016), Earth History and Palaeogeography, Cambridge University Press, ISBN 978-1-107-10532-4
- Gradstein, Felix M.; Ogg, James G.; Schmitz, Mark D.; Ogg, Gabi M., bt. (2020), Geologic Time Scale 2020, Elsevier, ISBN 978-0-12-824360-2
- Stanley, Steven M.; Luczaj, John A . (2015), Earth System History (lxb. 4), Macmillan Learning, ISBN 978-1-4292-5526-4