Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Ba lô”
(Tạo trang mới với nội dung “nhỏ|Military_backpack_01nhỏ|Backpack,_military_(AM_649317-3){{sơ}}'''…”)
 
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Military backpack 01.jpg|nhỏ|Military_backpack_01]][[File:Backpack, military (AM 649317-3).jpg|nhỏ|Backpack,_military_(AM_649317-3)]]{{sơ}}'''Ba lô''' túi may bằng vải bạt dày trang bị cho quân nhân dùng để chứa đựng quân trang và đồ dùng cá nhân khi ở trong doanh trại hoặc đeo mang khi hành quân, chiến đấu.
+
{{sơ}}
 +
[[File:Military backpack 01.jpg|nhỏ|Ba lô quân sự]]
 +
'''Ba lô''' túi may bằng vải bạt dày trang bị cho quân nhân dùng để chứa đựng quân trang và đồ dùng cá nhân khi ở trong doanh trại hoặc đeo mang khi hành quân, chiến đấu.
  
Ba lô xuất hiện lần đầu tiên trong những năm 1910 tại Mỹ. Từ đó đến nay đã có nhiều loại Ba lô được chế tạo, gồm các loại cơ bản như: không khung, khung bên ngoài, khung bên trong, loại ôm sát cơ thể. Ba lô không khung thiết kế đơn giản chỉ là một túi có các dây đeo. Ba lô khung bên trong, do Greg Lowe phát minh năm 1967, khung làm bằng nhôm, titan hoặc nhựa được bao quanh bởi một lớp vải. Ba lô khung bên ngoài được thiết kế để mang khối lượng nặng hơn 20 kg, phân phối trọng lượng tốt hơn Ba lô không khung, được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quân sự và các vận động viên leo núi. Ban đầu, khung được làm bằng gỗ, về sau được làm bằng nhôm, hợp kim nhẹ, và gần đây làm bằng polyme tổng hợp, nhựa và được trang bị với một hệ thống dây đai và lưới kéo dài để tạo sự lưu thông không khí và ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các khung kim loại với lưng của người đeo. Ba lô ôm sát cơ thể, có thêm một túi ở trước ngực của người đeo, liên kết với túi ở lưng, giúp cho việc phân bố lực đều hơn, giữ cho trọng tải ở phía trước và phía sau gần như cân bằng với nhau, làm cho Ba lô không bị rung, lắc trong quá trình chuyển động của người đeo.
+
Ba lô xuất hiện lần đầu tiên trong những năm 1910 tại Mỹ. Từ đó đến nay đã có nhiều loại ba lô được chế tạo, gồm các loại cơ bản như: không khung, khung bên ngoài, khung bên trong, loại ôm sát cơ thể. Ba lô không khung thiết kế đơn giản chỉ là một túi có các dây đeo. Ba lô khung bên trong, do Greg Lowe phát minh năm 1967, khung làm bằng nhôm, titan hoặc nhựa được bao quanh bởi một lớp vải. Ba lô khung bên ngoài được thiết kế để mang khối lượng nặng hơn 20 kg, phân phối trọng lượng tốt hơn ba lô không khung, được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quân sự và các vận động viên leo núi. Ban đầu, khung được làm bằng gỗ, về sau được làm bằng nhôm, hợp kim nhẹ, và gần đây làm bằng polyme tổng hợp, nhựa và được trang bị với một hệ thống dây đai và lưới kéo dài để tạo sự lưu thông không khí và ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các khung kim loại với lưng của người đeo. Ba lô ôm sát cơ thể, có thêm một túi ở trước ngực của người đeo, liên kết với túi ở lưng, giúp cho việc phân bố lực đều hơn, giữ cho trọng tải ở phía trước và phía sau gần như cân bằng với nhau, làm cho ba lô không bị rung, lắc trong quá trình chuyển động của người đeo.
  
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân lính Mỹ được trang bị Ba lô 3 túi cóc Tropical Rucksack với chất liệu 100% nilon, có khung chữ X bằng thép phía sau. Chiếc khung hình chữ X được chế tạo bằng loại thép đặc biệt, rất dẻo và có tính đàn hồi rất cao, giúp căng và cố định phần lưng Ba lô. Khi đeo trên lưng, khung chữ X giúp cho trọng lượng Ba lô được trải đều trên lưng, không dồn hết vào vai tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái trong những chuyến hành quân đường dài. Chất liệu nilon dùng làm Ba lô rất dày và có mùi thơm đặc trưng. Nắp Ba lô được may thành một túi dùng để đựng bản đồ hoặc giấy tờ cá nhân. Cùng với Ba lô nilon ba túi cóc có khung chữ X là Ba lô vải bố hai túi cóc cũng có khung X (nhưng nhỏ hơn) và Ba lô Lightweight Rucksack (Ba lô trang bị nhẹ). Ngoài ra, Quân đội Mỹ còn sản xuất Ba lô Indigenous Rucksack, trang bị dành riêng cho lực lượng biệt kích Quân đội Sài Gòn, có thiết kế khá giống Ba lô của Quân giải phóng Miền nam Việt Nam. Vải may Ba lô được tráng một lớp cao su nhằm chống thấm, có gam màu tối để ngụy trang, nhưng loại Ba lô này được sản xuất với số lượng rất hạn chế.  
+
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân lính Mỹ được trang bị ba lô 3 túi cóc Tropical Rucksack với chất liệu 100% nilon, có khung chữ X bằng thép phía sau. Chiếc khung hình chữ X được chế tạo bằng loại thép đặc biệt, rất dẻo và có tính đàn hồi rất cao, giúp căng và cố định phần lưng ba lô. Khi đeo trên lưng, khung chữ X giúp cho trọng lượng ba lô được trải đều trên lưng, không dồn hết vào vai tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái trong những chuyến hành quân đường dài. Chất liệu nilon dùng làm ba lô rất dày và có mùi thơm đặc trưng. Nắp ba lô được may thành một túi dùng để đựng bản đồ hoặc giấy tờ cá nhân. Cùng với ba lô nilon ba túi cóc có khung chữ X là ba lô vải bố hai túi cóc cũng có khung X (nhưng nhỏ hơn) và ba lô Lightweight Rucksack (ba lô trang bị nhẹ). Ngoài ra, Quân đội Mỹ còn sản xuất ba lô Indigenous Rucksack, trang bị dành riêng cho lực lượng biệt kích Quân đội Sài Gòn, có thiết kế khá giống bBa lô của Quân giải phóng Miền nam Việt Nam. Vải may ba lô được tráng một lớp cao su nhằm chống thấm, có gam màu tối để ngụy trang, nhưng loại ba lô này được sản xuất với số lượng rất hạn chế.  
  
Trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Ba lô thường được may bằng vải bạt dày, miệng có gắn ô dê nhôm và luồn dây rút, bên trên có nắp đậy, xung quanh thân có hai hoặc ba túi nhỏ kiểu túi hộp có nắp, hai bên sườn và dưới đáy có đính các đoạn dây vải; hai quai đeo may chần chắc chắn để đeo Ba lô lên vai, đôi khi chỉ có một dây đeo chéo vai
+
Trong Quân đội nhân dân Việt Nam, ba lô thường được may bằng vải bạt dày, miệng có gắn ô dê nhôm và luồn dây rút, bên trên có nắp đậy, xung quanh thân có hai hoặc ba túi nhỏ kiểu túi hộp có nắp, hai bên sườn và dưới đáy có đính các đoạn dây vải; hai quai đeo may chần chắc chắn để đeo ba lô lên vai, đôi khi chỉ có một dây đeo chéo vai
  
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
+
#Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Hậu Cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1995
# Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Hậu Cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1995
+
#Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Quân nhu Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1998
# Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Quân nhu Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1998
+
#Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Bách khoa quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2005  
# Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Bách khoa quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2005  
+
#Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Thuật ngữ quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2007  
# Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Thuật ngữ quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2007  
+
#Tổng cục Hậu cần, Từ điển Hậu cần quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân,  Hà Nội, 2009
# Tổng cục Hậu cần, Từ điển Hậu cần quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân,  Hà Nội, 2009
+
#Tổng cục Hậu cần, Tạp chí hậu cần quân đội, Nxb Quân đội Nhân dân,  Hà Nội, 2010
# Tổng cục Hậu cần, Tạp chí hậu cần quân đội, Nxb Quân đội Nhân dân,  Hà Nội, 2010
 
  
 
[[Thể loại: Quốc phòng]]
 
[[Thể loại: Quốc phòng]]

Phiên bản lúc 14:53, ngày 2 tháng 5 năm 2023

Ba lô quân sự

Ba lô là túi may bằng vải bạt dày trang bị cho quân nhân dùng để chứa đựng quân trang và đồ dùng cá nhân khi ở trong doanh trại hoặc đeo mang khi hành quân, chiến đấu.

Ba lô xuất hiện lần đầu tiên trong những năm 1910 tại Mỹ. Từ đó đến nay đã có nhiều loại ba lô được chế tạo, gồm các loại cơ bản như: không khung, khung bên ngoài, khung bên trong, loại ôm sát cơ thể. Ba lô không khung thiết kế đơn giản chỉ là một túi có các dây đeo. Ba lô khung bên trong, do Greg Lowe phát minh năm 1967, khung làm bằng nhôm, titan hoặc nhựa được bao quanh bởi một lớp vải. Ba lô khung bên ngoài được thiết kế để mang khối lượng nặng hơn 20 kg, phân phối trọng lượng tốt hơn ba lô không khung, được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quân sự và các vận động viên leo núi. Ban đầu, khung được làm bằng gỗ, về sau được làm bằng nhôm, hợp kim nhẹ, và gần đây làm bằng polyme tổng hợp, nhựa và được trang bị với một hệ thống dây đai và lưới kéo dài để tạo sự lưu thông không khí và ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các khung kim loại với lưng của người đeo. Ba lô ôm sát cơ thể, có thêm một túi ở trước ngực của người đeo, liên kết với túi ở lưng, giúp cho việc phân bố lực đều hơn, giữ cho trọng tải ở phía trước và phía sau gần như cân bằng với nhau, làm cho ba lô không bị rung, lắc trong quá trình chuyển động của người đeo.

Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân lính Mỹ được trang bị ba lô 3 túi cóc Tropical Rucksack với chất liệu 100% nilon, có khung chữ X bằng thép phía sau. Chiếc khung hình chữ X được chế tạo bằng loại thép đặc biệt, rất dẻo và có tính đàn hồi rất cao, giúp căng và cố định phần lưng ba lô. Khi đeo trên lưng, khung chữ X giúp cho trọng lượng ba lô được trải đều trên lưng, không dồn hết vào vai tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái trong những chuyến hành quân đường dài. Chất liệu nilon dùng làm ba lô rất dày và có mùi thơm đặc trưng. Nắp ba lô được may thành một túi dùng để đựng bản đồ hoặc giấy tờ cá nhân. Cùng với ba lô nilon ba túi cóc có khung chữ X là ba lô vải bố hai túi cóc cũng có khung X (nhưng nhỏ hơn) và ba lô Lightweight Rucksack (ba lô trang bị nhẹ). Ngoài ra, Quân đội Mỹ còn sản xuất ba lô Indigenous Rucksack, trang bị dành riêng cho lực lượng biệt kích Quân đội Sài Gòn, có thiết kế khá giống bBa lô của Quân giải phóng Miền nam Việt Nam. Vải may ba lô được tráng một lớp cao su nhằm chống thấm, có gam màu tối để ngụy trang, nhưng loại ba lô này được sản xuất với số lượng rất hạn chế.

Trong Quân đội nhân dân Việt Nam, ba lô thường được may bằng vải bạt dày, miệng có gắn ô dê nhôm và luồn dây rút, bên trên có nắp đậy, xung quanh thân có hai hoặc ba túi nhỏ kiểu túi hộp có nắp, hai bên sườn và dưới đáy có đính các đoạn dây vải; hai quai đeo may chần chắc chắn để đeo ba lô lên vai, đôi khi chỉ có một dây đeo chéo vai

Tài liệu tham khảo

  1. Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Hậu Cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1995
  2. Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Quân nhu Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1998
  3. Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Bách khoa quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2005
  4. Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Thuật ngữ quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2007
  5. Tổng cục Hậu cần, Từ điển Hậu cần quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2009
  6. Tổng cục Hậu cần, Tạp chí hậu cần quân đội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2010