Khác biệt giữa các bản “Uốn ván”
Dòng 25: | Dòng 25: | ||
== Tác nhân == | == Tác nhân == | ||
− | Uốn ván là bệnh trung gian độc tố do vi khuẩn ''[[Clostridium tetani]]'' gây ra.{{sfn|Tiwari|2017|p=158}} ''C. tetani'' là trực khuẩn sinh bào tử, Gram dương, kỵ khí bắt buộc.{{sfn|Kimberlin et al.|2021|p=750}} Mặc dù được phân loại là vi khuẩn Gram dương nhưng | + | Uốn ván là bệnh trung gian độc tố do vi khuẩn ''[[Clostridium tetani]]'' gây ra.{{sfn|Tiwari|2017|p=158}} ''C. tetani'' là trực khuẩn sinh bào tử, Gram dương, kỵ khí bắt buộc.{{sfn|Kimberlin et al.|2021|p=750}} Mặc dù được phân loại là vi khuẩn Gram dương nhưng chúng có thể nhuộm biến thiên, nhất là trong mô hoặc mẻ cấy cũ.{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} ''C. tetani'' có năng lực di động hạn chế và nhiều roi bao quanh trong quá trình sinh trưởng.{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} Vi khuẩn trưởng thành mất roi và thường hình thành nội bào tử ở một đầu, trông như dùi trống hay vợt tennis.{{sfn|Tiwari|2017|p=158}} |
{{clear}} | {{clear}} | ||
+ | |||
== Tham khảo == | == Tham khảo == | ||
{{reflist}} | {{reflist}} |
Phiên bản lúc 19:03, ngày 13 tháng 2 năm 2023
Uốn ván | |
---|---|
Thế ưỡn cong ở người bị uốn ván, tranh của Sir Charles Bell, 1809. | |
Nguyên nhân | Clostridium tetani |
Phòng ngừa | Vaccine uốn ván |
Uốn ván là một bệnh cấp tính gây bởi ngoại độc tố của vi khuẩn Clostridium tetani.[1] Đặc trưng của bệnh là biểu hiện co thắt cơ, cứng cơ, và rối loạn tự chủ.[2] Tình trạng co cứng thường bắt đầu ở hàm và cổ rồi lan ra toàn thân.[1]
Tác nhân
Uốn ván là bệnh trung gian độc tố do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra.[3] C. tetani là trực khuẩn sinh bào tử, Gram dương, kỵ khí bắt buộc.[4] Mặc dù được phân loại là vi khuẩn Gram dương nhưng chúng có thể nhuộm biến thiên, nhất là trong mô hoặc mẻ cấy cũ.[5] C. tetani có năng lực di động hạn chế và nhiều roi bao quanh trong quá trình sinh trưởng.[5] Vi khuẩn trưởng thành mất roi và thường hình thành nội bào tử ở một đầu, trông như dùi trống hay vợt tennis.[3]
Tham khảo
- ↑ a b Tiwari et al. 2021, tr. 315.
- ↑ Tiwari 2017, tr. 160.
- ↑ a b Tiwari 2017, tr. 158.
- ↑ Kimberlin et al. 2021, tr. 750.
- ↑ a b Nathan & Bleck 2011, tr. 284.
Sách
- Tiwari, Tejpratap S.P.; Moro, Pedro L.; Acosta, Anna M. (2021), "Tetanus", trong Hall, Elisha; Wodi, A. Patricia; Hamborsky, Jennifer; Morelli, Valerie; Schillie, Sarah (bt.), Epidemiology and Prevention of Vaccine-Preventable Diseases (lxb. 14), Public Health Foundation, tr. 315–328, ISBN 978-0-578-96969-5
- Nathan, Barnett R.; Bleck, Thomas P. (2011), "Tetanus", trong Guerrant, Richard L.; Walker, David H.; Weller, Peter F. (bt.), Tropical Infectious Diseases: Principles, Pathogens and Practice (lxb. 3), Elsevier, tr. 284–288, ISBN 978-0-7020-3935-5
- Thwaites, C. Louise; Yen, Lam Minh (2022), "Tetanus", trong Loscalzo, Joseph; Fauci, Anthony S.; Kasper, Dennis L.; Hauser, Stephen L.; Longo, Dan L.; Jameson, J. Larry (bt.), Harrison's Principles of Internal Medicine (lxb. 21), McGraw Hill Professional, tr. 1211–1214, ISBN 978-1-264-26851-1
- Kimberlin, David W.; Barnett, Elizabeth D.; Lynfield, Ruth; Sawyer, Mark H. (2021), "Tetanus (Lockjaw)", Red Book: 2021–2024 Report of the Committee on Infectious Diseases (lxb. 32), American Academy of Pediatrics, ISBN 978-1-61002-578-2
- Tiwari, Tejpratap S.P. (2017), "Tetanus", trong Quah, Stella R. (bt.), International Encyclopedia of Public Health (lxb. 2), Elsevier, tr. 158–163, ISBN 978-0-12-803708-9