Dòng 1: | Dòng 1: | ||
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | <indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | ||
[[File:Red_flag_waving.svg|thumb|upright=0.8|Lá cờ đỏ là một biểu tượng của chủ nghĩa xã hội.]] | [[File:Red_flag_waving.svg|thumb|upright=0.8|Lá cờ đỏ là một biểu tượng của chủ nghĩa xã hội.]] | ||
− | '''Chủ nghĩa xã hội''' là một phong trào và hệ tư tưởng kinh tế [[chính trị cánh tả|cánh tả]] bao hàm một phạm vi các hệ thống kinh tế mang đặc điểm [[sở hữu xã hội]] về [[tư liệu sản xuất]] là hình thức chủ đạo, đối lập với [[sở hữu tư nhân]]. Thuật ngữ này diễn tả các phong trào và học thuyết chính trị, kinh tế, xã hội liên quan đến việc thực hành các hệ thống như vậy. Sở hữu xã hội có thể là nhà nước, cộng đồng, tập thể, hợp tác xã, người làm công. Chủ nghĩa xã hội gồm nhiều loại và không có một định nghĩa tóm lược nhưng chứa đựng yếu tố chung là sở hữu xã hội. Sự khác biệt giữa các loại đến từ vai trò của thị trường và việc lập kế hoạch trong phân bổ nguồn lực, cơ cấu quản lý trong tổ chức, cách thức chọn ra | + | '''Chủ nghĩa xã hội''' là một phong trào và hệ tư tưởng kinh tế [[chính trị cánh tả|cánh tả]] bao hàm một phạm vi các hệ thống kinh tế mang đặc điểm [[sở hữu xã hội]] về [[tư liệu sản xuất]] là hình thức chủ đạo, đối lập với [[sở hữu tư nhân]]. Thuật ngữ này diễn tả các phong trào và học thuyết chính trị, kinh tế, xã hội liên quan đến việc thực hành các hệ thống như vậy. Sở hữu xã hội có thể là nhà nước, cộng đồng, tập thể, hợp tác xã, người làm công. Chủ nghĩa xã hội gồm nhiều loại và không có một định nghĩa tóm lược nhưng chứa đựng yếu tố chung là sở hữu xã hội. Sự khác biệt giữa các loại đến từ vai trò của thị trường và việc lập kế hoạch trong phân bổ nguồn lực, cơ cấu quản lý trong tổ chức, cách thức chọn ra người đứng đầu. Các nhà xã hội chủ nghĩa bất đồng về việc liệu chính quyền, nhất là hiện thời, có là công cụ đúng đắn cho sự đổi thay. |
Phiên bản lúc 19:23, ngày 26 tháng 12 năm 2022
Chủ nghĩa xã hội là một phong trào và hệ tư tưởng kinh tế cánh tả bao hàm một phạm vi các hệ thống kinh tế mang đặc điểm sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất là hình thức chủ đạo, đối lập với sở hữu tư nhân. Thuật ngữ này diễn tả các phong trào và học thuyết chính trị, kinh tế, xã hội liên quan đến việc thực hành các hệ thống như vậy. Sở hữu xã hội có thể là nhà nước, cộng đồng, tập thể, hợp tác xã, người làm công. Chủ nghĩa xã hội gồm nhiều loại và không có một định nghĩa tóm lược nhưng chứa đựng yếu tố chung là sở hữu xã hội. Sự khác biệt giữa các loại đến từ vai trò của thị trường và việc lập kế hoạch trong phân bổ nguồn lực, cơ cấu quản lý trong tổ chức, cách thức chọn ra người đứng đầu. Các nhà xã hội chủ nghĩa bất đồng về việc liệu chính quyền, nhất là hiện thời, có là công cụ đúng đắn cho sự đổi thay.