Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Ngập lụt ven biển”
(Mục từ khởi soạn bởi Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam 2022)
 
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{sơ}}
 
{{sơ}}
'''Ngập lụt ven biển''' là hiện tượng vùng đất khô trũng bị nước biển nhấn chìm. Khi độ cao nước biển vượt quá độ cao rào đất, đê hay cồn cát thì nước do mưa to, rớt bão, triều cường dâng tràn qua gây ngập lụt ven biển. Dòng chảy tràn với tốc độ cao gây xói mòn bề mặt đất, phá hủy công trình. Ngập lụt ven biển là hiện tượng tự nhiên, tuy nhiên BDKH với nhiệt độ ấm lên toàn cầu, bão dữ ven biển, gió lớn, nước bốc hơi cao, lượng mưa lớn, thời tiết cực đoan, nước biển dâng. Bên cạnh đó, gia tăng dân số, khai thác nước ngầm, sụt lún đất, vận hành xả lũ đập thủy điện gây dâng nước bất thường làm tăng nguy cơ ngập lụt ven biển, ảnh hưởng đến cuộc sống cư dân ven biển.
+
'''Ngập lụt ven biển''' là hiện tượng vùng đất khô trũng bị nước biển nhấn chìm. Khi độ cao nước biển vượt quá độ cao rào đất, đê hay cồn cát thì nước do mưa to, rớt bão, [[triều cường]] dâng tràn qua gây ngập lụt ven biển. Dòng chảy tràn với tốc độ cao gây xói mòn bề mặt đất, phá hủy công trình. Ngập lụt ven biển là hiện tượng tự nhiên, tuy nhiên [[biến đổi khí hậu]] với nhiệt độ toàn cầu tăng đang thúc đẩy bão dữ ven biển, gió lớn, nước bốc hơi nhiều, lượng mưa lớn, thời tiết cực đoan, nước biển dâng. Bên cạnh đó, gia tăng dân số, khai thác nước ngầm, sụt lún đất, vận hành xả lũ đập thủy điện gây dâng nước bất thường làm tăng nguy cơ ngập lụt ven biển, ảnh hưởng đến cuộc sống cư dân ven biển.
  
 
Đe dọa tới sức khỏe do ngập lụt ven biển: đuối nước do nước chảy xiết, sóng đánh, sự cố thuyền bè, cây đổ, va đập, nhà đổ, trơn ngã và các thương tích liên quan (vết cắt, bong gân, căng cơ, kẹt lũ, điện giật). Ở Việt Nam, chỉ tính riêng trong 10 tháng đầu năm 2020, đã có 5 cơn bão (số 5, 6, 7, 8, 9) đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc và Trung Bộ gây ra mưa đặc biệt lớn, lũ lịch sử. Ngập lụt xảy ra trên diện rộng, thời điểm cao nhất vào ngày 12.10 và 19.10.2020 có trên 317.000 hộ (1,2 triệu nhân khẩu) bị ngập lụt tại nhiều địa phương ven biển từ Nghệ An đến Quảng Nam, nhiều nơi ngập sâu, kéo dài tới 15 ngày. Quảng Bình là tỉnh bị ngập nặng nhất với trên 109.000 hộ (437.000 nhân khẩu), nơi ngập sâu đến 2-3 m như tại các huyện ven biển Lệ Thủy, Quảng Ninh. Kẹt trong nước lũ, sử dụng nước bị ô nhiễm mầm bệnh, hóa chất độc hại gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa; nhiễm trùng tai, mũi, họng. Cơ sở cấp nước bị ngập làm lây lan dịch, chất thải nông nghiệp, nước thải sinh hoạt, hóa chất, các chất ô nhiễm khác ngập tràn. Nấm mốc phát triển gây các vấn đề về chất lượng không khí, môi trường ẩm ướt dễ gây hen suyễn, viêm mũi ho, thở khò khè và nhiễm trùng đường hô hấp bên cạnh vấn đề sức khỏe tâm thần và rối loạn liên quan đến phải sơ tán hoặc nguyên nhân kinh tế khó khăn, căng thẳng do ngập lụt. Tại Mỹ, theo US EPA 2016, có tới trên 8,6 triệu người Mỹ sống tại khu vực có khả năng bị ngập lụt ven biển và tần xuất ngập lụt ven biển càng trở nên phổ biến hơn ở các vùng biển của Mỹ. Có trên 1000 tỷ đô tài sản nhà cửa hiện ở mấp mé mực nước biển hiện tại và tới năm 2050 thì vùng ven biển Mỹ là nơi thường xuyên gặp phải ngập lụt ven biển với tần suất khoảng 30 ngày/năm.
 
Đe dọa tới sức khỏe do ngập lụt ven biển: đuối nước do nước chảy xiết, sóng đánh, sự cố thuyền bè, cây đổ, va đập, nhà đổ, trơn ngã và các thương tích liên quan (vết cắt, bong gân, căng cơ, kẹt lũ, điện giật). Ở Việt Nam, chỉ tính riêng trong 10 tháng đầu năm 2020, đã có 5 cơn bão (số 5, 6, 7, 8, 9) đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc và Trung Bộ gây ra mưa đặc biệt lớn, lũ lịch sử. Ngập lụt xảy ra trên diện rộng, thời điểm cao nhất vào ngày 12.10 và 19.10.2020 có trên 317.000 hộ (1,2 triệu nhân khẩu) bị ngập lụt tại nhiều địa phương ven biển từ Nghệ An đến Quảng Nam, nhiều nơi ngập sâu, kéo dài tới 15 ngày. Quảng Bình là tỉnh bị ngập nặng nhất với trên 109.000 hộ (437.000 nhân khẩu), nơi ngập sâu đến 2-3 m như tại các huyện ven biển Lệ Thủy, Quảng Ninh. Kẹt trong nước lũ, sử dụng nước bị ô nhiễm mầm bệnh, hóa chất độc hại gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa; nhiễm trùng tai, mũi, họng. Cơ sở cấp nước bị ngập làm lây lan dịch, chất thải nông nghiệp, nước thải sinh hoạt, hóa chất, các chất ô nhiễm khác ngập tràn. Nấm mốc phát triển gây các vấn đề về chất lượng không khí, môi trường ẩm ướt dễ gây hen suyễn, viêm mũi ho, thở khò khè và nhiễm trùng đường hô hấp bên cạnh vấn đề sức khỏe tâm thần và rối loạn liên quan đến phải sơ tán hoặc nguyên nhân kinh tế khó khăn, căng thẳng do ngập lụt. Tại Mỹ, theo US EPA 2016, có tới trên 8,6 triệu người Mỹ sống tại khu vực có khả năng bị ngập lụt ven biển và tần xuất ngập lụt ven biển càng trở nên phổ biến hơn ở các vùng biển của Mỹ. Có trên 1000 tỷ đô tài sản nhà cửa hiện ở mấp mé mực nước biển hiện tại và tới năm 2050 thì vùng ven biển Mỹ là nơi thường xuyên gặp phải ngập lụt ven biển với tần suất khoảng 30 ngày/năm.
  
Biện pháp giảm nhẹ tác động của ngập lụt ven biển: để giảm nhẹ tác động và ngăn chặn ngập lụt ven biển cần giảm phát thải khí nhà kính và các biện pháp thích ứng BĐKH và giảm nhẹ thiên tai. Ngoài ra, các biện pháp phòng vệ tự nhiên cần áp dụng song song với xây dựng tầm nhìn quốc gia về quản lý rủi ro do ngập lụt ven biển ở tầm nhìn trung và dài hạn. Các giải pháp khu vực cần xem xét lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường và an toàn tính mạng để khuyến khích hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách chuyển từ phản ứng với các thảm họa do ngập lụt ven biển sang chính sách đầu tư khôn ngoan vào giảm thiểu ngập lụt ven biển và xây dựng khả năng thích ứng cho cộng động ven biển.
+
Biện pháp giảm nhẹ tác động của ngập lụt ven biển: để giảm nhẹ tác động và ngăn chặn ngập lụt ven biển cần giảm phát thải khí nhà kính và các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai. Ngoài ra, các biện pháp phòng vệ tự nhiên cần áp dụng song song với xây dựng tầm nhìn quốc gia về quản lý rủi ro do ngập lụt ven biển ở tầm nhìn trung và dài hạn. Các giải pháp khu vực cần xem xét lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường và an toàn tính mạng để khuyến khích hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách chuyển từ phản ứng với các thảm họa do ngập lụt ven biển sang chính sách đầu tư khôn ngoan vào giảm thiểu ngập lụt ven biển và xây dựng khả năng thích ứng cho cộng động ven biển.
  
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
== Tài liệu tham khảo ==

Phiên bản lúc 16:12, ngày 13 tháng 8 năm 2022

Ngập lụt ven biển là hiện tượng vùng đất khô trũng bị nước biển nhấn chìm. Khi độ cao nước biển vượt quá độ cao rào đất, đê hay cồn cát thì nước do mưa to, rớt bão, triều cường dâng tràn qua gây ngập lụt ven biển. Dòng chảy tràn với tốc độ cao gây xói mòn bề mặt đất, phá hủy công trình. Ngập lụt ven biển là hiện tượng tự nhiên, tuy nhiên biến đổi khí hậu với nhiệt độ toàn cầu tăng đang thúc đẩy bão dữ ven biển, gió lớn, nước bốc hơi nhiều, lượng mưa lớn, thời tiết cực đoan, nước biển dâng. Bên cạnh đó, gia tăng dân số, khai thác nước ngầm, sụt lún đất, vận hành xả lũ đập thủy điện gây dâng nước bất thường làm tăng nguy cơ ngập lụt ven biển, ảnh hưởng đến cuộc sống cư dân ven biển.

Đe dọa tới sức khỏe do ngập lụt ven biển: đuối nước do nước chảy xiết, sóng đánh, sự cố thuyền bè, cây đổ, va đập, nhà đổ, trơn ngã và các thương tích liên quan (vết cắt, bong gân, căng cơ, kẹt lũ, điện giật). Ở Việt Nam, chỉ tính riêng trong 10 tháng đầu năm 2020, đã có 5 cơn bão (số 5, 6, 7, 8, 9) đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc và Trung Bộ gây ra mưa đặc biệt lớn, lũ lịch sử. Ngập lụt xảy ra trên diện rộng, thời điểm cao nhất vào ngày 12.10 và 19.10.2020 có trên 317.000 hộ (1,2 triệu nhân khẩu) bị ngập lụt tại nhiều địa phương ven biển từ Nghệ An đến Quảng Nam, nhiều nơi ngập sâu, kéo dài tới 15 ngày. Quảng Bình là tỉnh bị ngập nặng nhất với trên 109.000 hộ (437.000 nhân khẩu), nơi ngập sâu đến 2-3 m như tại các huyện ven biển Lệ Thủy, Quảng Ninh. Kẹt trong nước lũ, sử dụng nước bị ô nhiễm mầm bệnh, hóa chất độc hại gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa; nhiễm trùng tai, mũi, họng. Cơ sở cấp nước bị ngập làm lây lan dịch, chất thải nông nghiệp, nước thải sinh hoạt, hóa chất, các chất ô nhiễm khác ngập tràn. Nấm mốc phát triển gây các vấn đề về chất lượng không khí, môi trường ẩm ướt dễ gây hen suyễn, viêm mũi ho, thở khò khè và nhiễm trùng đường hô hấp bên cạnh vấn đề sức khỏe tâm thần và rối loạn liên quan đến phải sơ tán hoặc nguyên nhân kinh tế khó khăn, căng thẳng do ngập lụt. Tại Mỹ, theo US EPA 2016, có tới trên 8,6 triệu người Mỹ sống tại khu vực có khả năng bị ngập lụt ven biển và tần xuất ngập lụt ven biển càng trở nên phổ biến hơn ở các vùng biển của Mỹ. Có trên 1000 tỷ đô tài sản nhà cửa hiện ở mấp mé mực nước biển hiện tại và tới năm 2050 thì vùng ven biển Mỹ là nơi thường xuyên gặp phải ngập lụt ven biển với tần suất khoảng 30 ngày/năm.

Biện pháp giảm nhẹ tác động của ngập lụt ven biển: để giảm nhẹ tác động và ngăn chặn ngập lụt ven biển cần giảm phát thải khí nhà kính và các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai. Ngoài ra, các biện pháp phòng vệ tự nhiên cần áp dụng song song với xây dựng tầm nhìn quốc gia về quản lý rủi ro do ngập lụt ven biển ở tầm nhìn trung và dài hạn. Các giải pháp khu vực cần xem xét lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường và an toàn tính mạng để khuyến khích hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách chuyển từ phản ứng với các thảm họa do ngập lụt ven biển sang chính sách đầu tư khôn ngoan vào giảm thiểu ngập lụt ven biển và xây dựng khả năng thích ứng cho cộng động ven biển.

Tài liệu tham khảo

  1. Brenden J., Ward P. J., Aerts J. C. J., Global exposure to river and coastal flooding: Long term trends and changes, Glob. Environ. Change, 22(4): 823-835, 2012.
  2. Climate change indicators in the United States, Fourth edition. EPA 430-R-16-004. www.epa.gov/climate-indicators, 2016.
  3. Ramsay D., Bell R., Coastal Hazards and Climate Change, A Guidance Manual for Local Government in New Zealand (2nd ed), 2008.
  4. Tomita T., Imamura F., Arikawa T., Yasuda T., Kawata Y., Damage caused by the 2004 Indian Ocean Tsunami on the South-western coast of Sri Lanka, Coast. Engin., 48(2): 99-116, 2006.