Khác biệt giữa các bản “Quốc danh Việt Nam/đang phát triển”
Dòng 29: | Dòng 29: | ||
;;'''Chính thức''' | ;;'''Chính thức''' | ||
Hầu như tồn tại ở giai đoạn đã có hiện vật bằng văn bản và thông qua khảo cổ, được chứng nhận ở cấp độ khoa học. | Hầu như tồn tại ở giai đoạn đã có hiện vật bằng văn bản và thông qua khảo cổ, được chứng nhận ở cấp độ khoa học. | ||
− | [[Hình:Đại Việt quốc quân thành chuyên.JPG|nhỏ|phải| | + | [[Hình:Đại Việt quốc quân thành chuyên.JPG|nhỏ|phải|181px|Hiện vật ''Đại Việt quốc quân thành chuyên'' (大越國軍城塼, "gạch xây thành làm chốn ngự của vua nước Đại Việt") tại di tích cố đô [[Hoa Lư]]. Tương đương triều Đinh-Lê.]] |
− | [[Hình:Map of Vietnam 1834-1838.jpg|nhỏ|phải| | + | [[Hình:Map of Vietnam 1834-1838.jpg|nhỏ|phải|181px|Sao bản ''Đại Nam nhất thống toàn đồ'' (大南ー統全圖) do Nguyễn triều Quốc Sử quán khắc in năm 1838.]] |
<center> | <center> | ||
{| class="wikitable sortable" | {| class="wikitable sortable" | ||
Dòng 85: | Dòng 85: | ||
==Quốc hiệu== | ==Quốc hiệu== | ||
Chỉ xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX theo xu hướng thế giới, được công nhận ở giác độ khoa học. | Chỉ xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX theo xu hướng thế giới, được công nhận ở giác độ khoa học. | ||
− | [[Hình:Đế-quốc Việt-Nam tuyên-bố độc-lập, 1945.jpg|nhỏ|phải| | + | [[Hình:Đế-quốc Việt-Nam tuyên-bố độc-lập, 1945.jpg|nhỏ|phải|181px|Điện Tín nhật báo loan tin Đế quốc Việt Nam tuyên cáo độc lập ngày 11 tháng 03 năm 1945.]] |
* '''Đại Nam đế quốc''' hoặc '''Empire d'Annam''' (1858? - 1945) : Chỉ tồn tại trong các văn kiện giao thiệp giữa Nguyễn triều và chính phủ [[Pháp]], được dập trên [[xu]] [[piastre]]. | * '''Đại Nam đế quốc''' hoặc '''Empire d'Annam''' (1858? - 1945) : Chỉ tồn tại trong các văn kiện giao thiệp giữa Nguyễn triều và chính phủ [[Pháp]], được dập trên [[xu]] [[piastre]]. | ||
* '''Union indochinoise''' (1887 - 1945), '''Fédération indochinoise''' (1947 - 1953) hoặc '''Liên bang Đông Dương'''. | * '''Union indochinoise''' (1887 - 1945), '''Fédération indochinoise''' (1947 - 1953) hoặc '''Liên bang Đông Dương'''. |
Phiên bản lúc 03:40, ngày 5 tháng 10 năm 2020
Bảng kê danh xưng chính thức và không chính thức trong trường kì lịch sử tại lĩnh thổ tương ứng Việt Nam ngày nay.
Quốc danh
- Tồn nghi
Hầu hết ở thời sơ sử, chưa có cứ liệu xác minh thỏa đáng ở cấp độ khoa học.
Thời gian | Quốc danh | Chính thể |
---|---|---|
2879 - 2524 TCN | Xích Quỷ 赤鬼 |
Hồng Bàng thị - Hùng vương |
2524 - 258 TCN | Văn Lang Urang 文郎 |
Hồng Bàng thị - Hùng vương |
257 - 207 / 179 TCN | Âu Lạc Anak 甌雒 |
Hồng Bàng thị - An Dương vương |
40 - 43 | Lĩnh Nam 嶺南 |
Hồng Bàng thị - Trưng vương |
- Chính thức
Hầu như tồn tại ở giai đoạn đã có hiện vật bằng văn bản và thông qua khảo cổ, được chứng nhận ở cấp độ khoa học.
Thời gian | Quốc danh | Chính thể |
---|---|---|
111 TCN - 938 1407 - 1427 |
Giao Chỉ[1] 交趾 / 交阯 |
Bắc thuộc |
203 - 544 602 - 607 |
Giao châu 交州 |
Bắc thuộc |
544 - 602 | Vạn Xuân 萬春 |
Tiền Lý triều |
679 - 757 766 - 866 |
An Nam 安南 |
Bắc thuộc |
757 - 766 | Trấn Nam 鎮南 |
Bắc thuộc |
866 - 965 | Tĩnh Hải 靜海 |
Bắc thuộc |
968 - 1054 | Đại Cồ Việt[2] 大瞿越 |
Đinh triều Tiền Lê triều Lý triều |
1054 - 1400 1428 - 1804 |
Đại Việt[3] 大越 |
Lý triều Trần triều Hậu Lê triều Mạc triều Tây Sơn triều Nguyễn triều |
1400 - 1407 | Đại Ngu 大虞 |
Hồ triều |
1804 - 1839 | Việt Nam 越南 |
Nguyễn triều |
1839 - 1945 | Đại Nam 大南 |
Nguyễn triều |
Quốc hiệu
Chỉ xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX theo xu hướng thế giới, được công nhận ở giác độ khoa học.
- Đại Nam đế quốc hoặc Empire d'Annam (1858? - 1945) : Chỉ tồn tại trong các văn kiện giao thiệp giữa Nguyễn triều và chính phủ Pháp, được dập trên xu piastre.
- Union indochinoise (1887 - 1945), Fédération indochinoise (1947 - 1953) hoặc Liên bang Đông Dương.
- Đế quốc Việt Nam : 11 tháng 03 năm 1945 - 23 tháng 08 năm 1945.
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa : 1945 - 1947, 1954 - 1976.
- Quốc gia Việt Nam (État du Viêt-Nam) : 1948 - 1955.
- Việt Nam Cộng hòa : 1955 - 1975.
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam : 02 tháng 07 năm 1976 tới nay.
Xem thêm
Tham khảo
- ↑ Theo giáo sư Trần Như Vĩnh Lạc (Đoàn Thế Ngữ), chữ giao-chỉ (交趾, 交阯) có lẽ là kí âm Việt (cổ âm : K'yượt, gượt, vượt).
- ↑ Theo khảo cổ gia Nguyễn Thị Hậu, cồ-việt có thể tương tự trường hợp giao-chỉ về ý nghĩa, tức đọc Việt (越) theo lối cổ. Vậy Đại Cồ Việt là 大越.
- ↑ Theo bà Nguyễn Thị Hậu, đại-việt là sự chuẩn hóa mới lối phát âm quốc danh của Lý triều, nhưng nguyên nghĩa.