Khác biệt giữa các bản “BKTT:Vật lý học, Thiên văn học”
Dòng 177: | Dòng 177: | ||
{| | {| | ||
|- | |- | ||
− | | class='td1'| [[File:Helical fluorescent lamp spectrum by diffraction grating.JPG|frameless|80px|link=Cách tử nhiễu xạ]] || class='td2'|'''[[Cách tử nhiễu xạ]]'''<br/>Cách tử nhiễu xạ là thiết bị [[quang học]] có cấu trúc tuần hoàn ở kích cỡ [[bước sóng]] ánh sáng, có thể làm [[nhiễu xạ]] ánh sáng đi theo | + | | class='td1'| [[File:Helical fluorescent lamp spectrum by diffraction grating.JPG|frameless|80px|link=Cách tử nhiễu xạ]] || class='td2'|'''[[Cách tử nhiễu xạ]]'''<br/>Cách tử nhiễu xạ là thiết bị [[quang học]] có cấu trúc tuần hoàn ở kích cỡ [[bước sóng]] ánh sáng, có thể làm [[nhiễu xạ]] ánh sáng đi theo phương khác nhau. |
|- | |- | ||
| class='td1'| [[File:Light sensor.png|frameless|80px|link=Cảm biến]] || class='td2'|'''[[Cảm biến]]'''<br/>Cảm biến là thiết bị hay hệ thống có khả năng thu thập những thông tin nhất định từ môi trường để gửi về các thiết bị điện tử, như [[vi xử lý]]. | | class='td1'| [[File:Light sensor.png|frameless|80px|link=Cảm biến]] || class='td2'|'''[[Cảm biến]]'''<br/>Cảm biến là thiết bị hay hệ thống có khả năng thu thập những thông tin nhất định từ môi trường để gửi về các thiết bị điện tử, như [[vi xử lý]]. |
Phiên bản lúc 20:42, ngày 27 tháng 10 năm 2020
A
Ái lực điện tử Ái lực điện tử của một nguyên tử hoặc phân tử là năng lượng giải phóng khi một điện tử được gắn thêm vào nguyên tử hoặc phân tử trung hòa điện ở thể khí để tạo thành ion âm. | |
Akasaki Isamu Akasaki Isamu là một nhà khoa học Nhật Bản, người đã cùng Shuji Nakamura nhận giải Nobel Vật lý năm 2014 do phát minh ra các diode phát sáng (LED) xanh lam hiệu quả cao. |
Rút gọn Thêm nữa
- Abrikosov Alexei Alexeyevich
- Adams Walter Sydney
- Aerogen
- Alferov Zhores Ivanovich
- Alfvén Hannes Olof Gösta
- Alvarez Luis Walter
- Amano Hiroshi
- Ambartsumian Viktor Amazaspovich
- Ampère André – Marie
- An toàn và an ninh hạt nhân
- Anderson Carl David
- Anderson Philip Warren
- Anten
- Ångström Anders Jonas
- Ảnh âm học
- Ảnh bóng
- Ảnh đa phổ
- Ảnh quang học
- Ánh sáng
- Áp điện
- Áp suất ánh sáng
- Áp suất thẩm thấu
- Áp từ
- Appleton Edward Victor
- Archimedes
- Aristarchus of Samos
- Aristotle
- Armstrong Neil Alden
- Arthur Ashkin
- Avogadro Amede
- Axion
- Ăn mòn
- Âm học
- Âm học quang
- Âm học vật lý
- Âm quang học
- Âm thanh
B
Bán dẫn Chất bán dẫn là vật liệu có độ dẫn điện nằm giữa chất dẫn điện, ví dụ như kim loại đồng, và chất cách điện, ví dụ như sứ cách điện. Điện trở của bán dẫn giảm khi nhiệt độ tăng. | |
Bản đồ sao Bản đồ sao là bản đồ trời đêm có vị trí các thiên thể như sao, chòm sao và thiên hà. Một ứng dụng của bản đồ sao là giúp dẫn đường trên biển, sa mạc hay trong không gian. |
Rút gọn Thêm nữa
- Bám dính nano
- Bán dẫn
- Bản đồ sao
- Bán kim
- Bán kính Roche
- Bảng Young
- Bão từ
- Bảo vệ bằng catốt
- Bardeen John
- Barion
- Barish Barry
- Barkla Charles Glover
- Basov Nicolai Gennadiyevich
- Bazoka
- Bắt (sự) electron
- Bất biến (tính) đảo ngược thời gian
- Bất ổn định Jeans
- Bẫy (sự) ánh sáng
- Bẫy hạt
- Bẫy trong vật rắn
- Becquerel Antoine Henri
- Bednorz Johannes Georg
- Bessel Friedrich Wilhelm
- Betatron
- Bethe Hans Albrecht
- Bề mặt quang học
- Bê tông
- Bê tông polymer
- Biến (số) ẩn
- Biến (số) Mandelstam
- Biến đổi (phép) Bogoliubov
- Biến đổi (phép) chính tắc
- Biến đổi (phép) chuẩn
- Biến đổi (phép) đơn mođula trực giao SO(n)
- Biến đổi (phép) Fourier
- Biến đổi (phép) Galilei
- Biến đổi (phép) Hubbard-Stratonovich
- Biến đổi (phép) Laplace
- Biến đổi (phép) Lorentz
- Biến đổi (phép) nhất nguyên đặc biệt SU(n)
- Biến đổi (phép) tích phân
- Biến đổi (phép) tuyến tính
- Biến đổi (phép) trực giao O(n)
- Biến đổi (phép) unita tuyến tính
- Biến đổi khí hậu toàn cầu
- Biển Đông
- Biên hạt
- Biểu diễn nhóm trong vật lý hạt
- Binnig Gerd
- Bình điện
- Biot Jean – Baptiste
- Bit lượng tử
- Blackett Patrick Maynard Stuart
- Bloch Felix
- Bloembergen Nicolaas
- Blokhinsev Dmitri Ivanovich
- Bó sóng
- Bogoliubov Nikolai Nikolayevich
- Bohr Aage
- Bohr Niels
- Boltzmann Ludwig
- Born Max
- Bose Satyendra Nath
- Bothe Walther
- Boyle Robert
- Boyle Willard Sterling
- Bozon
- Bozon Higgs
- Bozon vectơ trung gian
- Bơm (sự ) quang học
- Bradley James
- Bragg Lawrence
- Bragg William Henry
- Brahe Tycho
- Brattain Walter Houser
- Braun Karl Ferdinand
- Braun Wernher Magnus Maximillian von
- Bravais Auguste
- Brewster David
- Bridgman Percy Williams
- Brillouin Léon
- Brockhouse Bertram
- Brown Robert
- Bruno Giordano
- Budker Gersh Itskovich
- Bụi vũ trụ
- Bùng nổ tia gamma
- Bức xạ
- Bức xạ Cherenkov
- Bức xạ đa cực
- Bức xạ điện từ
- Bức xạ gama
- Bức xạ hãm
- Bức xạ hạt nhân
- Bức xạ hồng ngoại
- Bức xạ kế
- Bức xạ nhiệt
- Bức xạ syncrotron
- Bức xạ tử ngoại
- Bức xạ vi sóng nền vũ trụ
- Bước sóng
C
Cách tử nhiễu xạ Cách tử nhiễu xạ là thiết bị quang học có cấu trúc tuần hoàn ở kích cỡ bước sóng ánh sáng, có thể làm nhiễu xạ ánh sáng đi theo phương khác nhau. | |
Cảm biến Cảm biến là thiết bị hay hệ thống có khả năng thu thập những thông tin nhất định từ môi trường để gửi về các thiết bị điện tử, như vi xử lý. |
Rút gọn Thêm nữa
- Cacbon nano
- Cảm biến nano
- Cảm biến sinh học
- Cảm ứng điện từ
- Camera đa phổ
- Cản (độ) Kapitza
- Carnot Nicolas Leonard Sadi
- Cassini Giovanni Domenico
- Catot phát quang
- Cân bằng pha
- Cân bằng tĩnh điện
- Cấp sao
- Cầu đo điện
- Cấu hình electron
- Cấu trúc điện tử của hệ thấp chiều
- Cấu trúc hạt nhân
- Cấu trúc nano
- Cấu trúc sao
- Cấu trúc siêu tinh tế
- Cấu trúc tinh tế
- Cấu trúc tinh tế hấp thụ tia X mở rộng (EXAFS)
- Cấu trúc tinh thể
- Cấu trúc và phổ nguyên tử
- Cấu trúc và phổ phân tử
- Celsius Anders
- Clairaut Alexis-Claude
- Co nén hấp dẫn
- Cockcroft John Douglas
- Cohen - Tannoudji Claude
- Compozit
- Compozit nano quang xúc tác
- Compton Arthur Holly
- Con lắc
- Con quay
- Condon Edward Uhler
- Cooper Leon Neil
- Copernicus Nicolaus
- Cornell Eric Allin
- Cố kết (sự)
- Cộng hưởng
- Cộng hưởng delta
- Cộng hưởng hạt nhân khổng lồ
- Cộng hưởng plasmon bề mặt
- Cộng hưởng từ
- Cộng hưởng từ hạt nhân
- Công nghệ lưu trữ cho máy tính
- Công nghệ nano
- Công nghệ ngụy trang
- Công nghệ sinh học nano
- Công nghệ tàng hình
- Công thoát
- Cơ chế cầu bập bênh
- Cơ chế Higgs
- Cơ học
- Cơ học chất khí
- Cơ học chất lưu
- Cơ học Hamilton
- Cơ học Lagrange
- Cơ học lượng tử
- Cơ học lý thuyết
- Cơ học ma trận
- Cơ học nano
- Cơ học quỹ đạo
- Cơ học sóng
- Cơ học tương đối
- Cơ học thiên thể
- Cơ học vi lưu
- Cơ năng của vật rắn
- Cơ quan không gian Châu Âu (ESA)
- Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)
- Cơ quan quốc gia quản lý hàng không và không gian (NASA)
- Crommelin Andrew Claude de la Cherois
- Cronin James Watson
- Cụm sao
- Cụm thiên hà
- Cuộn Helmholtz
- Curie Maria Skłodowska
- Curie Pierre
- Cực quang
- Cực Regge
- Cực siêu âm học
- Chadwick James
- Chamberlain Owen
- Chandrasekhar Subrahmanyan
- Charles Jacques Alexandre César
- Charpak Georges
- Chắn (sự)
- Chẵn lẻ (tính)
- Chấm lượng tử
- Chân không
- Chân trời sự kiện
- Chất bôi trơn
- Chất đánh dấu phóng xạ
- Chất khí
- Chất lỏng lượng tử
- Chất lỏng sắt từ
- Chất rắn
- Chất rắn lượng tử
- Chất xúc tác
- Chất xúc tác trên nền vật liệu nano
- Cherenkov Pavel Alekseyevich
- Chế tạo ở thang phân tử
- Chỉnh (sự) Pauli-Villars
- Chỉnh (sự) thứ nguyên
- Chip nano
- Chip sinh học
- Chòm sao
- Chu kì Mặt Trời
- Chu kì Milankovitch
- Chu Steven
- Chu trình Bethe
- Chu trình Carnot
- Chu trình Deuterium
- Chu trình Rabi
- Chuẩn (phép)
- Chuẩn hạt
- Chuẩn nguyên tử
- Chuẩn sao
- Chuẩn tinh thể
- Chùm hạt
- Chuỗi và tích phân Fourier
- Chụp ảnh (phép) cắt lớp
- Chụp ảnh (thuật, phép) schlieren
- Chuyển dời Auger
- Chuyển dời beta
- Chuyển dời gama
- Chuyển đổi (bộ, cái)
- Chuyển động
- Chuyển động bằng phản lực
- Chuyển động Brown
- Chuyển động của các sao trong Ngân hà
- Chuyển động của vật rắn trong chất lưu
- Chuyển động điều hòa
- Chuyển động không xoáy Laplace
- Chuyển động nhanh hơn ánh sáng
- Chuyển đông quay của vật rắn
- Chuyển động riêng
- Chuyển động sóng
- Chuyển động sóng trong chất lưu
- Chuyển động tuần hoàn
- Chuyển động tương đối
- Chuyển động thẳng
- Chuyển động trong trường xuyên tâm
- Chuyển pha
- Chuyển pha thủy tinh
- Chuyển tiếp (lớp) dị chất
- Chuyển tiếp (lớp) Josephson
- Chuyển tiếp (lớp) kim loại-bán dẫn
- Chuyển tiếp (lớp) p-n
- Chương trình Apollo
- Chương trình Interkosmos
D
Dao động ký Dao động ký là thiết bị điện tử hiển thị các tín hiệu hiệu điện thế, thường ở dạng hình vẽ hàm biến thiên tín hiệu theo thời gian. | |
Dịch chuyển đỏ Dịch chuyển đỏ hiện tượng bức xạ điện từ, như ánh sáng, phát ra từ vật thể bị tăng độ dài bước sóng, ứng với giảm năng lượng quang tử. |
Rút gọn Thêm nữa
- Dalén Nils Gustaf
- Danjon André-Louis
- Danh mục sao
- Dao bức xạ
- Dao động
- Dao động cơ
- Dao động điện từ
- Dao động mạng tinh thể
- Dao động nơtron-phản nơtron
- Dao động Rabi
- Dao động tử
- Davis Jr. Raymond
- Davisson Clinton Joseph
- Dawes William Rutter
- Dãy đẳng electron
- Dãy tham số
- Dẫn (sự) (điện)
- Dẫn (sự) (nhiệt)
- Dẫn nhiệt (sự) của vật rắn
- Dây lượng tử
- Dây nano
- De Broglie Louis Victor
- De Coulomb Charles – Augustin
- De Gennes Pierre-Gilles
- De Haas Wander Johannes
- Debye Peter Joseph William
- Dehmelt Hans Georg
- Dị hướng (tính)
- Dị thường Schottky
- Dịch chuyển đồng vị
- Diêm vương tinh
- Dirac Paul
- Donna Strickland
- Dòng chảy đẳng entropy
- Dòng chảy rối
- Dòng chất lưu
- Dòng điện một chiều
- Dòng điện trong bán dẫn
- Dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong chất điện phân
- Dòng điện trong chất khí
- Dòng điện trong kim loại
- Dòng điện xoáy
- Dòng điện xoay chiều
- Dòng khí áp suất thấp
- Dòng trục trong lý thuyết tương tác yếu
- Dòng trục trong lý thuyết trường lương tử
- Dòng trung hòa
- Dòng vectơ trong lý thuyết tương tác yếu
- Dòng vectơ trong lý thuyết trường lượng tử
- Doppler Christian Andreas
- Du hành vũ trụ (ngành)
- Dụng cụ đo
- Dữ liệu lớn
- Dược khoa nano