Dòng 8: | Dòng 8: | ||
[[Lịch sử]] trung đại [[Á châu]] thường được coi là giai đoạn vẻ vang nhất, thậm chí có những thời điểm người [[Á châu]] tự hào là trung tâm [[văn minh]] [[thế giới]]. Tuy vậy, toàn bộ [[văn minh]] [[Á châu]] trung đại căn bản tiến triển theo 3 trục : | [[Lịch sử]] trung đại [[Á châu]] thường được coi là giai đoạn vẻ vang nhất, thậm chí có những thời điểm người [[Á châu]] tự hào là trung tâm [[văn minh]] [[thế giới]]. Tuy vậy, toàn bộ [[văn minh]] [[Á châu]] trung đại căn bản tiến triển theo 3 trục : | ||
* [[Trung Đông]] : Lấy tâm điểm là [[bán đảo Arab]], hầu như được đồng nhất với giai đoạn thăng hoa của các đế quốc sùng [[Hồi giáo|đạo Islam]] rồi được [[đế quốc Osman]] kế tục. Tiên khởi từ năm 622 (năm 1 [[Hồi lịch]]) khi Đấng Tiên Tri rời [[Makkah]] đi [[Madinah]]<ref>{{cite book |last= Shaikh |first= Fazlur Rehman |authorlink= |title= Chronology of Prophetic Events |url=|accessdate= |year= 2001 |publisher= Ta-Ha Publishers Ltd. |location= London |isbn= |pages= 51–52}}</ref><ref>{{cite web|last=Marom|first=Roy|date=Fall 2017|title=Approaches to the Research of Early Islam : The Hijrah in Western Historiography|url=https://www.academia.edu/35523840|journal=Jama'a|volume=23|page=vii|via=}}</ref>, kết thúc năm 1923 khi [[đế quốc Osman]] cáo chung. | * [[Trung Đông]] : Lấy tâm điểm là [[bán đảo Arab]], hầu như được đồng nhất với giai đoạn thăng hoa của các đế quốc sùng [[Hồi giáo|đạo Islam]] rồi được [[đế quốc Osman]] kế tục. Tiên khởi từ năm 622 (năm 1 [[Hồi lịch]]) khi Đấng Tiên Tri rời [[Makkah]] đi [[Madinah]]<ref>{{cite book |last= Shaikh |first= Fazlur Rehman |authorlink= |title= Chronology of Prophetic Events |url=|accessdate= |year= 2001 |publisher= Ta-Ha Publishers Ltd. |location= London |isbn= |pages= 51–52}}</ref><ref>{{cite web|last=Marom|first=Roy|date=Fall 2017|title=Approaches to the Research of Early Islam : The Hijrah in Western Historiography|url=https://www.academia.edu/35523840|journal=Jama'a|volume=23|page=vii|via=}}</ref>, kết thúc năm 1923 khi [[đế quốc Osman]] cáo chung. | ||
+ | * [[Ấn Độ]] : [[Lịch sử]] trung đại thường được coi là thời hoàng kim, bắt đầu từ năm 230 TCN và kết thúc vào năm 1757<ref>{{cite book | author1=Catherine Ella Blanshard Asher | author2=Cynthia Talbot | title=India before Europe | year= 2006 | publisher=Cambridge University Press | isbn=978-0-521-80904-7 | page=265}}</ref><ref>''A Popular Dictionary of Sikhism: Sikh Religion and Philosophy'', [https://books.google.com/books?id=vcSRAgAAQBAJ&pg=PA86 p. 86], Routledge, W. Owen Cole, Piara Singh Sambhi, 2005</ref><ref>[[Khushwant Singh]], ''A History of the Sikhs'', Volume I: 1469–1839, Delhi, Oxford University Press, 1978, pp. 127–129</ref>. | ||
;;'''Âu châu''' | ;;'''Âu châu''' | ||
[[Lịch sử]] trung đại [[Âu châu]] được phân thành 3 giai đoạn : Sơ kì, trung kì và hậu kì. Theo truyền thống, mốc khởi đầu là năm 476 SCN với sự kiện [[La Mã đế quốc]] phân liệt hóa, thời điểm kết thúc là năm 1350 khi [[Hắc Tử Bệnh]] làm tê liệt hình thái chính trị xã hội lỗi thời và thúc đẩy tiến trình khai phóng toàn diện. Có thời kì dài trong thế kỉ XIX, học giới [[Âu châu]] coi trung đại là ''thời hắc ám'' bởi ở phần lớn thời gian tồn tại đặc tính hỗn loạn về thiết chế chính trị xã hội và tù đọng về phương diện tinh thần, ngoài ra do tri thức về thời đại này còn lắm tồn nghi. | [[Lịch sử]] trung đại [[Âu châu]] được phân thành 3 giai đoạn : Sơ kì, trung kì và hậu kì. Theo truyền thống, mốc khởi đầu là năm 476 SCN với sự kiện [[La Mã đế quốc]] phân liệt hóa, thời điểm kết thúc là năm 1350 khi [[Hắc Tử Bệnh]] làm tê liệt hình thái chính trị xã hội lỗi thời và thúc đẩy tiến trình khai phóng toàn diện. Có thời kì dài trong thế kỉ XIX, học giới [[Âu châu]] coi trung đại là ''thời hắc ám'' bởi ở phần lớn thời gian tồn tại đặc tính hỗn loạn về thiết chế chính trị xã hội và tù đọng về phương diện tinh thần, ngoài ra do tri thức về thời đại này còn lắm tồn nghi. |
Phiên bản lúc 19:13, ngày 26 tháng 10 năm 2020
Trung đại là thuật ngữ do học giới hiện đại áp dụng cho giai đoạn trung gian trong tiến trình lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, tùy mỗi ý thức hệ lại có cách phân biệt mốc thời gian khác nhau.
Thuật ngữ
Trung đại (中代) là lối diễn Nôm thuật ngữ media tempestas xuất hiện trong một văn bản Latin năm 1469, sau được biến thể nhiều ngôn ngữ khác. Trong các tài liệu Việt Nam thập niên 1980 về trước, thuật ngữ này đôi khi được diễn nghĩa tối là trung cổ, nay đã bỏ.
Lịch sử
Trung đại là giai đoạn lịch sử tương đối dài, nhưng so với tiền thân là cổ đại, giai đoạn này gắn với sự kiện toàn hóa các thiết chế chính trị và pháp luật để tiến tới kiến tạo mô hình quốc gia, đặc biệt là sự thăng hoa văn nghệ để tiến tới kiến tạo bản sắc quốc gia hoặc thị tộc, ngoài ra báo hiệu sự phát triển thương nghiệp và kĩ nghệ. Đây cũng là thời đại chứng kiến sức công phá tàn bạo của chiến tranh, dịch bệnh và thiên tai, mà nhờ thế làm căn bản cho sự hoàn thiện hóa các lí thuyết về nhân học và cả nhân trị.
- Á châu
Lịch sử trung đại Á châu thường được coi là giai đoạn vẻ vang nhất, thậm chí có những thời điểm người Á châu tự hào là trung tâm văn minh thế giới. Tuy vậy, toàn bộ văn minh Á châu trung đại căn bản tiến triển theo 3 trục :
- Trung Đông : Lấy tâm điểm là bán đảo Arab, hầu như được đồng nhất với giai đoạn thăng hoa của các đế quốc sùng đạo Islam rồi được đế quốc Osman kế tục. Tiên khởi từ năm 622 (năm 1 Hồi lịch) khi Đấng Tiên Tri rời Makkah đi Madinah[1][2], kết thúc năm 1923 khi đế quốc Osman cáo chung.
- Ấn Độ : Lịch sử trung đại thường được coi là thời hoàng kim, bắt đầu từ năm 230 TCN và kết thúc vào năm 1757[3][4][5].
- Âu châu
Lịch sử trung đại Âu châu được phân thành 3 giai đoạn : Sơ kì, trung kì và hậu kì. Theo truyền thống, mốc khởi đầu là năm 476 SCN với sự kiện La Mã đế quốc phân liệt hóa, thời điểm kết thúc là năm 1350 khi Hắc Tử Bệnh làm tê liệt hình thái chính trị xã hội lỗi thời và thúc đẩy tiến trình khai phóng toàn diện. Có thời kì dài trong thế kỉ XIX, học giới Âu châu coi trung đại là thời hắc ám bởi ở phần lớn thời gian tồn tại đặc tính hỗn loạn về thiết chế chính trị xã hội và tù đọng về phương diện tinh thần, ngoài ra do tri thức về thời đại này còn lắm tồn nghi.
Tham khảo
Liên kết
- ↑ Shaikh, Fazlur Rehman (2001), Chronology of Prophetic Events, London: Ta-Ha Publishers Ltd., tr. 51–52
- ↑ Marom, Roy (Fall 2017), "Approaches to the Research of Early Islam : The Hijrah in Western Historiography", Jama'a, 23: vii
- ↑ Catherine Ella Blanshard Asher; Cynthia Talbot (2006), India before Europe, Cambridge University Press, tr. 265, ISBN 978-0-521-80904-7
- ↑ A Popular Dictionary of Sikhism: Sikh Religion and Philosophy, p. 86, Routledge, W. Owen Cole, Piara Singh Sambhi, 2005
- ↑ Khushwant Singh, A History of the Sikhs, Volume I: 1469–1839, Delhi, Oxford University Press, 1978, pp. 127–129