Dòng 10: | Dòng 10: | ||
Chiểu cách này, có thể coi cáo thị (告示) là một dạng triêu báo. | Chiểu cách này, có thể coi cáo thị (告示) là một dạng triêu báo. | ||
+ | ;;'''Trung Hoa''' | ||
+ | Triêu báo phát xuất từ '''để báo''' (邸报) thời [[Triều Hán|Tây Hán]], có chức năng truyền đạt quốc sự cho quan dân đều biết. Từ thời [[Triều Tùy|Tùy]]-[[Triều Đường|Đường]], do kĩ nghệ [[ấn loát]] tiến bộ hơn nên nội dung triêu báo mỗi lúc một đa dạng và tần suất phát hành lớn thêm. Ban sơ chỉ thuần [[Hán văn]] nhưng sau thi thoảng dùng cả thể chữ khác. | ||
==Tham khảo== | ==Tham khảo== | ||
==Liên kết== | ==Liên kết== | ||
{{reflist|4}} | {{reflist|4}} | ||
[[Thể loại:Công báo]] | [[Thể loại:Công báo]] |
Phiên bản lúc 22:55, ngày 23 tháng 10 năm 2020
Triêu báo (Hán văn : 朝報) là hình thái phát hành công báo phổ biến tại Hán tự văn hóa quyển trung đại.
Lịch sử
Triêu báo minh diễn là "công báo phát hành thường nhật". Trong thực tế, đây là hình thái báo chí sơ khai nhất trong lịch sử nhân loại, thuộc độc quyền chính phủ và chưa hề có yếu tố thương mại. Trong thực tế, triêu báo có thể phát hành định kì theo ngày, thậm chí theo khắc, tùy mức nghiêm trọng của vấn đề truyền tải.
Hình thức triêu báo thường là thếp giấy bề rộng 35-36 cm, bề dài tùy nghi, bố cáo súc tích các mệnh lệnh triều đình hoặc thông tin về diễn biến chính trị toàn quốc. Do đặc thù truyền thông cấp bách, triêu báo không thể ấn loát bằng ván khắc như thư tịch, mà nhà in luôn có đội ngũ hàng chục người chia nhau sao chép ra giấy, công việc này thường tốn chí ít nửa ngày cho mỗi đầu báo.
Chiểu cách này, có thể coi cáo thị (告示) là một dạng triêu báo.
- Trung Hoa
Triêu báo phát xuất từ để báo (邸报) thời Tây Hán, có chức năng truyền đạt quốc sự cho quan dân đều biết. Từ thời Tùy-Đường, do kĩ nghệ ấn loát tiến bộ hơn nên nội dung triêu báo mỗi lúc một đa dạng và tần suất phát hành lớn thêm. Ban sơ chỉ thuần Hán văn nhưng sau thi thoảng dùng cả thể chữ khác.