Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Tây Sơn thuật lược/đang phát triển”
Dòng 33: Dòng 33:
 
Cứ nội dung sách, tác giả đứng ở quan điểm chính thống [[triều Nguyễn]] gọi [[triều Tây Sơn]] là ''ngụy Tây'', đồng thời khi nhắc đến hoàng đế [[Nguyễn Thế Tổ]] thì lời lẽ cung kính tán tụng, do vậy có lẽ tác phẩm được soạn hồi [[Triều Nguyễn|Nguyễn sơ]]. Thời gian được kể khởi đầu bằng sự kiện [[Nguyễn Văn Nhạc]] cùng em là [[Nguyễn Văn Huệ|Huệ]] cầm quân công kích thành [[Phú Xuân]], tức năm [[Lê Hiển Tông|Cảnh Hưng]] thứ 38 (1777), và kết thúc bởi sự kiện xa giá vua [[Nguyễn Thế Tổ|Gia Long]] tiến ra [[Hà Nội|Đông Kinh]] dẹp dư đảng Tây Sơn, tức năm [[Nguyễn Quang Toản|Bảo Hưng]] thứ 02 (1802). Mỗi việc được liệt kê thường có kèm bình chú của tác giả, giọng điệu phong phú. Nhìn chung, lối chép tản mạn, nhưng hiện tồn nhiều sót lầm về thực sử và mốc thời gian.
 
Cứ nội dung sách, tác giả đứng ở quan điểm chính thống [[triều Nguyễn]] gọi [[triều Tây Sơn]] là ''ngụy Tây'', đồng thời khi nhắc đến hoàng đế [[Nguyễn Thế Tổ]] thì lời lẽ cung kính tán tụng, do vậy có lẽ tác phẩm được soạn hồi [[Triều Nguyễn|Nguyễn sơ]]. Thời gian được kể khởi đầu bằng sự kiện [[Nguyễn Văn Nhạc]] cùng em là [[Nguyễn Văn Huệ|Huệ]] cầm quân công kích thành [[Phú Xuân]], tức năm [[Lê Hiển Tông|Cảnh Hưng]] thứ 38 (1777), và kết thúc bởi sự kiện xa giá vua [[Nguyễn Thế Tổ|Gia Long]] tiến ra [[Hà Nội|Đông Kinh]] dẹp dư đảng Tây Sơn, tức năm [[Nguyễn Quang Toản|Bảo Hưng]] thứ 02 (1802). Mỗi việc được liệt kê thường có kèm bình chú của tác giả, giọng điệu phong phú. Nhìn chung, lối chép tản mạn, nhưng hiện tồn nhiều sót lầm về thực sử và mốc thời gian.
 
{{cquote|''Huệ đặt quan bí thư, mỗi tháng sáu lần chầu để giảng giải kinh sử. Huệ không có học cho nên không biết thư sách. Một ngày nọ, Huệ hỏi quan bí thư rằng : "Trong sách có chép việc gì ?", quan bí thư thưa : "Sách sử chép sự tích thiện ác của đế vương và lí do hưng phế để đời sau biết mà soi xét răn dè". Huệ nói : "Như thế thì từ xưa có ai nói đánh Tàu không ?", thưa rằng : "Nước ta có Trần Hưng Ðạo đánh quân Tàu ở sông Bạch Ðằng, Lê Thái Tổ đánh quân Tàu ở thành Ðông Quan ; nhưng đều là đánh chúng tiến sang, chớ chưa có tiến sang Tàu mà đánh chúng". Huệ lại nói : "Ta nay sẽ đánh Tàu cho ngươi xem", (quan bí thư là người ở Ngọc Ðông, tỉnh Thanh Hóa, tên họ chưa khảo ra).''<br>''Huệ xuống sắc lệnh cho công viện vá lại chiến y, rồi lại gửi cho gia thiếp của các đại thần cất giữ, hẹn đủ hai mươi vạn chiếc áo để ban cấp cho quân sĩ thì ngày ấy sẽ đánh Quảng Tây mà cướp phá. Lúc ấy, Huệ vừa vào trong viện để xem xét, thì có người thiếp của thái úy Ðiều, họ Hoàng, giả vờ không biết có Huệ ở đấy, nói với đồng bọn rằng : "Nay quen thắng mà đánh Tàu, nhưng Tàu thì to mà ta thì bé, nếu rủi không thắng thì mới làm sao ? Chẳng bằng cứ trị dân mà hưởng nước, việc gì phải đi tìm ở xa". Huệ nghe được, thét lớn : "Người kia là ai mà dám cản trở việc quân của ta ?". Liền sai đem người thiếp họ Hoàng ấy ném xuống biển. Thế rồi hắn lại hối hận mà nói : "Người kia nói cũng hợp lí", Huệ liền ra lịnh tha cho. Việc cướp phá nước Tàu bèn đình lại. (Người thiếp họ Hoàng là dòng dõi của viên đại tướng nhà Lê, Hoàng Nghĩa Giao).''<br>''Lời phê : Nói một lời mà bãi được việc binh, cũng là người nhơn đức thay !''|||Trích bản dịch ''Tây Sơn thuật lược'' của ông [[Tạ Quang Phát]]}}
 
{{cquote|''Huệ đặt quan bí thư, mỗi tháng sáu lần chầu để giảng giải kinh sử. Huệ không có học cho nên không biết thư sách. Một ngày nọ, Huệ hỏi quan bí thư rằng : "Trong sách có chép việc gì ?", quan bí thư thưa : "Sách sử chép sự tích thiện ác của đế vương và lí do hưng phế để đời sau biết mà soi xét răn dè". Huệ nói : "Như thế thì từ xưa có ai nói đánh Tàu không ?", thưa rằng : "Nước ta có Trần Hưng Ðạo đánh quân Tàu ở sông Bạch Ðằng, Lê Thái Tổ đánh quân Tàu ở thành Ðông Quan ; nhưng đều là đánh chúng tiến sang, chớ chưa có tiến sang Tàu mà đánh chúng". Huệ lại nói : "Ta nay sẽ đánh Tàu cho ngươi xem", (quan bí thư là người ở Ngọc Ðông, tỉnh Thanh Hóa, tên họ chưa khảo ra).''<br>''Huệ xuống sắc lệnh cho công viện vá lại chiến y, rồi lại gửi cho gia thiếp của các đại thần cất giữ, hẹn đủ hai mươi vạn chiếc áo để ban cấp cho quân sĩ thì ngày ấy sẽ đánh Quảng Tây mà cướp phá. Lúc ấy, Huệ vừa vào trong viện để xem xét, thì có người thiếp của thái úy Ðiều, họ Hoàng, giả vờ không biết có Huệ ở đấy, nói với đồng bọn rằng : "Nay quen thắng mà đánh Tàu, nhưng Tàu thì to mà ta thì bé, nếu rủi không thắng thì mới làm sao ? Chẳng bằng cứ trị dân mà hưởng nước, việc gì phải đi tìm ở xa". Huệ nghe được, thét lớn : "Người kia là ai mà dám cản trở việc quân của ta ?". Liền sai đem người thiếp họ Hoàng ấy ném xuống biển. Thế rồi hắn lại hối hận mà nói : "Người kia nói cũng hợp lí", Huệ liền ra lịnh tha cho. Việc cướp phá nước Tàu bèn đình lại. (Người thiếp họ Hoàng là dòng dõi của viên đại tướng nhà Lê, Hoàng Nghĩa Giao).''<br>''Lời phê : Nói một lời mà bãi được việc binh, cũng là người nhơn đức thay !''|||Trích bản dịch ''Tây Sơn thuật lược'' của ông [[Tạ Quang Phát]]}}
==Xem thêm==
+
==Tham khảo==
*''[[Hoàng Lê nhất thống chí]]''
 
 
* ''[[Lê quý dật sử]]''
 
* ''[[Lê quý dật sử]]''
 
* ''[[Lê quý kỷ sự]]''
 
* ''[[Lê quý kỷ sự]]''
==Tham khảo==
+
==Liên kết==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
===Tài liệu===
 
===Tài liệu===

Phiên bản lúc 18:14, ngày 25 tháng 10 năm 2020

Tây Sơn thuật lược
西山述略
乾隆八旬萬壽慶典圖之安南國王3.jpg
Tác giảVô danh thị
Dịch giảTạ Quang Phát
Địa điểmPersonal Flag of Emperor Minh Mang.svg An Nam
Ngôn ngữHán văn
Thể loạiTùng thoại
Chủ đềLịch sử
Nhà xuất bảnNam Phong tạp chí
Phủ QVK đặc trách VH VNCH
Thời điểm
≈ Đầu thế kỉ XIX
Số trang28

Tây Sơn thuật lược[1] (Hán văn : 西山述略) là nhan đề một tùng thư của tác giả vô danh thị, kể vắn tắt những việc dưới triều Tây Sơn. Hiện chưa rõ trứ tác xuất hiện năm nào, tuy nhiên, lần đầu được đăng trên Nam Phong tạp chí số 148 và nguyên bản hiện tàng trữ tại thư viện Société Asiatique Paris, kí hiệu HM 2178 Legs H. Maspéro[2].

Lịch sử

Cho đến năm 2020, ngoài một lần Tây Sơn thuật lược được Nam Phong tạp chí số 148 (1930) ấn hành trọn vẹn (trang 28 - 37), còn bản dịch Việt văn của chuyên viên Tạ Quang Phát, Ủy ban Dịch thuật trực thuộc Tủ sách Cổ văn, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa Việt Nam Cộng hòa, ấn hành tại Sài Gòn năm 1971[3].

Cứ nội dung sách, tác giả đứng ở quan điểm chính thống triều Nguyễn gọi triều Tây Sơnngụy Tây, đồng thời khi nhắc đến hoàng đế Nguyễn Thế Tổ thì lời lẽ cung kính tán tụng, do vậy có lẽ tác phẩm được soạn hồi Nguyễn sơ. Thời gian được kể khởi đầu bằng sự kiện Nguyễn Văn Nhạc cùng em là Huệ cầm quân công kích thành Phú Xuân, tức năm Cảnh Hưng thứ 38 (1777), và kết thúc bởi sự kiện xa giá vua Gia Long tiến ra Đông Kinh dẹp dư đảng Tây Sơn, tức năm Bảo Hưng thứ 02 (1802). Mỗi việc được liệt kê thường có kèm bình chú của tác giả, giọng điệu phong phú. Nhìn chung, lối chép tản mạn, nhưng hiện tồn nhiều sót lầm về thực sử và mốc thời gian.

Huệ đặt quan bí thư, mỗi tháng sáu lần chầu để giảng giải kinh sử. Huệ không có học cho nên không biết thư sách. Một ngày nọ, Huệ hỏi quan bí thư rằng : "Trong sách có chép việc gì ?", quan bí thư thưa : "Sách sử chép sự tích thiện ác của đế vương và lí do hưng phế để đời sau biết mà soi xét răn dè". Huệ nói : "Như thế thì từ xưa có ai nói đánh Tàu không ?", thưa rằng : "Nước ta có Trần Hưng Ðạo đánh quân Tàu ở sông Bạch Ðằng, Lê Thái Tổ đánh quân Tàu ở thành Ðông Quan ; nhưng đều là đánh chúng tiến sang, chớ chưa có tiến sang Tàu mà đánh chúng". Huệ lại nói : "Ta nay sẽ đánh Tàu cho ngươi xem", (quan bí thư là người ở Ngọc Ðông, tỉnh Thanh Hóa, tên họ chưa khảo ra).
Huệ xuống sắc lệnh cho công viện vá lại chiến y, rồi lại gửi cho gia thiếp của các đại thần cất giữ, hẹn đủ hai mươi vạn chiếc áo để ban cấp cho quân sĩ thì ngày ấy sẽ đánh Quảng Tây mà cướp phá. Lúc ấy, Huệ vừa vào trong viện để xem xét, thì có người thiếp của thái úy Ðiều, họ Hoàng, giả vờ không biết có Huệ ở đấy, nói với đồng bọn rằng : "Nay quen thắng mà đánh Tàu, nhưng Tàu thì to mà ta thì bé, nếu rủi không thắng thì mới làm sao ? Chẳng bằng cứ trị dân mà hưởng nước, việc gì phải đi tìm ở xa". Huệ nghe được, thét lớn : "Người kia là ai mà dám cản trở việc quân của ta ?". Liền sai đem người thiếp họ Hoàng ấy ném xuống biển. Thế rồi hắn lại hối hận mà nói : "Người kia nói cũng hợp lí", Huệ liền ra lịnh tha cho. Việc cướp phá nước Tàu bèn đình lại. (Người thiếp họ Hoàng là dòng dõi của viên đại tướng nhà Lê, Hoàng Nghĩa Giao).
Lời phê : Nói một lời mà bãi được việc binh, cũng là người nhơn đức thay !

— Trích bản dịch Tây Sơn thuật lược của ông Tạ Quang Phát

Tham khảo

Liên kết

Tài liệu

Tư liệu