Khác biệt giữa các bản “Mặt trăng”
Thẻ: Lùi sửa |
|||
Dòng 60: | Dòng 60: | ||
| atmosphere_composition = {{hlist |[[Heli|He]] |[[Argon|Ar]] |[[Neon|Ne]] |[[Natri|Na]] |[[Kali|K]] |[[Hydro|H]] |[[Radon|Rn]]}} | | atmosphere_composition = {{hlist |[[Heli|He]] |[[Argon|Ar]] |[[Neon|Ne]] |[[Natri|Na]] |[[Kali|K]] |[[Hydro|H]] |[[Radon|Rn]]}} | ||
}} | }} | ||
− | '''Mặt trăng''' là một thiên thể [[quỹ đạo (thiên thể)|quay quanh]] [[Trái đất]] và là [[vệ tinh tự nhiên]] duy nhất của [[hành tinh]] này.<ref>{{harvnb|Bùi Phương Nga|2011|p=118}}</ref><ref>{{harvnb|Lowrie|2007|p=8}}</ref> Trong [[Hệ Mặt trời]], Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm và nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất.{{efn |name=Moon vs. Charon}} Mặt trăng có mật độ khối lượng lớn thứ hai trong số các vệ tinh tự nhiên của Hệ Mặt trời, sau [[Io (vệ tinh tự nhiên)|Io]] của [[Sao mộc]]. | + | '''Mặt trăng''' là một thiên thể [[quỹ đạo (thiên thể)|quay quanh]] [[Trái đất]] và là [[vệ tinh tự nhiên]] duy nhất của [[hành tinh]] này.<ref>{{harvnb|Bùi Phương Nga|2011|p=118}}</ref><ref>{{harvnb|Lowrie|2007|p=8}}</ref> Trong [[Hệ Mặt trời]], Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]] và nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất.{{efn |name=Moon vs. Charon}} Mặt trăng có mật độ khối lượng lớn thứ hai trong số các vệ tinh tự nhiên của Hệ Mặt trời, sau [[Io (vệ tinh tự nhiên)|Io]] của [[Sao mộc]]. |
==Thông tin tham khảo== | ==Thông tin tham khảo== | ||
=== Chú thích === | === Chú thích === |
Phiên bản lúc 11:05, ngày 17 tháng 10 năm 2020
Mặt trăng tròn nhìn từ Trái đất | |||||||||||||
Danh pháp | |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Danh pháp | Trái đất I | ||||||||||||
Tên khác |
| ||||||||||||
Đặc trưng quỹ đạo | |||||||||||||
Kỷ nguyên J2000 | |||||||||||||
Cận điểm quỹ đạo | 362600 km (356400–370400 km) | ||||||||||||
Viễn điểm quỹ đạo | 405400 km (404000–406700 km) | ||||||||||||
384 399 km (0,00257AU)[1] | |||||||||||||
Độ lệch tâm quỹ đạo | 0,0549[1] | ||||||||||||
27,321661 ngày (27 ngày 7 giờ 43 phút 11,5 s[1]) | |||||||||||||
29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 s) | |||||||||||||
Tốc độ quỹ đạo trung bình | 1,022 km/s | ||||||||||||
Độ nghiêng quỹ đạo | 5,145° so với hoàng đạo[2][↓ 1] | ||||||||||||
Lùi lại một vòng trong 18,61 năm | |||||||||||||
Dịch lên một vòng trong 8,85 năm | |||||||||||||
Vệ tinh tự nhiên | Trái đất[↓ 2][3] | ||||||||||||
Tính chất vật lý | |||||||||||||
Bán kính trung bình | 1737,4 km (0,2727 giá trị Trái đất)[1][4][5] | ||||||||||||
Bán kính xích đạo | 1738,1 km (0,2725 giá trị Trái đất)[4] | ||||||||||||
Bán kính cực | 1736,0 km (0,2731 giá trị Trái đất)[4] | ||||||||||||
Độ dẹt | 0,0012[4] | ||||||||||||
Chu vi | 10921 km (xích đạo) | ||||||||||||
3,793×107 km² (0,074 giá trị Trái đất) | |||||||||||||
Thể tích | 2,1958×1010 km³ (0,020 giá trị Trái đất)[4] | ||||||||||||
Khối lượng | 7,342×1022 kg (0,012300 giá trị Trái đất)[1][4][6] | ||||||||||||
Mật độ trung bình | 3,344 g/cm3[1][4] 0,606 giá trị Trái Đất | ||||||||||||
1,62 m/s2 (0,1654 g)[4] | |||||||||||||
0,3929 ±0,0009[7] | |||||||||||||
2,38 km/s | |||||||||||||
Chu kỳ quay thiên văn | 27,321661 ngày (đồng bộ) | ||||||||||||
Tốc độ quay xích đạo | 4,627 m/s | ||||||||||||
| |||||||||||||
Xích kinh cực bắc |
| ||||||||||||
Xích vĩ cực bắc | 65,64°[9] | ||||||||||||
Suất phản chiếu | 0,136 [10] | ||||||||||||
| |||||||||||||
| |||||||||||||
29,3 đến 34,1 phút cung[4][↓ 4] | |||||||||||||
Khí quyển[12] | |||||||||||||
Áp suất bề mặt | |||||||||||||
Thành phần theo thể tích | |||||||||||||
Mặt trăng là một thiên thể quay quanh Trái đất và là vệ tinh tự nhiên duy nhất của hành tinh này.[13][14] Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm và nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất.[↓ 6] Mặt trăng có mật độ khối lượng lớn thứ hai trong số các vệ tinh tự nhiên của Hệ Mặt trời, sau Io của Sao mộc.
Thông tin tham khảo
Chú thích
- ↑ Khoảng từ 18.29° đến 28.58° so với xích đạo Trái đất.[1]
- ↑ Có một số tiểu hành tinh gần Trái đất, bao gồm 3753 Cruithne, cùng quỹ đạo với Trái đất: quỹ đạo của chúng khiến chúng có những thời gian di chuyển vào gần Trái Đất rồi sau đó lại rời xa (Morais et al, 2002). Chúng là các giả vệ tinh – chúng không phải vệ tinh tự nhiên của Trái đất do không quay quanh Trái đất. Xem thêm các vệ tinh tự nhiên của Trái đất.
- ↑ Giá trị lớn nhất được tính cho khoảng cách gần nhất từ Trái đất đến Mặt trăng, 350 600 km, dựa trên số liệu gốc là −12.74 ứng với khoảng cách từ xích đạo đến tâm Mặt trăng là 378 000 km theo tài liệu tra cứu của NASA. Giá trị nhỏ nhất (ứng với khoảng cách đến Mặt trăng mới) được tính giống như trên cho khoảng cách xa nhất từ Trái đất đến Mặt trăng, 407 000 km (theo tài liệu tra cứu của NASA) cộng thêm độ sáng do ánh sáng từ Trái đất chiếu lên Mặt trăng. Độ sáng do ánh sáng Trái đất gây ra được tính bằng công thức [ suất phản chiếu của Trái đất × (bán kính Trái đất / bán kính quỹ đạo Mặt trăng)2 ] × độ sáng trực tiếp do Mặt trời chiếu vào Mặt trăng tròn. (suất phản chiếu của Trái đất = 0.367; bán kính Trái đất = (bán kính cực) × bán kính xích đạo)½ = 6 367 km.)
- ↑ Dải giá trị kích thước góc: giá trị lớn nhất ứng với khoảng cách xích đạo Trái Đất đến tâm Mặt Trăng nhỏ nhất là 350 600 km, và giá trị nhỏ nhất ứng với khoảng cách trên lớn nhất là 407 000 km. Các giá trị này được suy ra từ giá trị 1896 giây cung ứng với khoảng cách xích đạo Trái Đất đến tâm Mặt Trăng 378 000 km, theo tài liệu tra cứu của NASA.
- ↑ Lucey et al. (2006) ghi giá trị 107 hạt cm−3 vào ban ngày và 105 hạt cm−3 vào ban đêm. Với nhiệt độ bề mặt ở xích đạo 390 K vào ban ngày và 100 K vào ban đêm, định luật khí lý tưởng cho ra áp suất được ghi ở hộp thông tin: 10−7 Pa vào ban ngày và 10−10 Pa vào ban đêm.
- ↑ Mặt trăng có đường kính bằng 27%, mật độ khối lượng bằng 60%, và khối lượng bằng 1,23% các giá trị tương ứng của Trái Đất. Charon có tỷ lệ kích thước so với Pluto lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là hành tinh lùn (Lowrie 2007, tr. 5).
Tham khảo
- ↑ a b c d e f g Wieczorek, Mark A.; et al. (2006), "The constitution and structure of the lunar interior", Reviews in Mineralogy and Geochemistry, 60 (1): 221–364, Bibcode:2006RvMG...60..221W, doi:10.2138/rmg.2006.60.3, S2CID 130734866, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 19 tháng 8 năm 2020, truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019
- ↑ a b Lang, Kenneth R. (2011), The Cambridge Guide to the Solar System' (lxb. 2nd), Cambridge University Press, ISBN 9781139494175, lưu trữ từ nguyên tác ngày 1 tháng 1 năm 2016
- ↑ Morais, M.H.M.; Morbidelli, A. (2002), "The Population of Near-Earth Asteroids in Coorbital Motion with the Earth", Icarus, 160 (1): 1–9, Bibcode:2002Icar..160....1M, doi:10.1006/icar.2002.6937, S2CID 55214551, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 19 tháng 8 năm 2020, truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019
- ↑ a b c d e f g h i j Williams, Dr. David R. (ngày 2 tháng 2 năm 2006), Moon Fact Sheet, NASA/National Space Science Data Center, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 23 tháng 3 năm 2010, truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2008
- ↑ Smith, David E.; Zuber, Maria T.; Neumann, Gregory A.; Lemoine, Frank G. (ngày 1 tháng 1 năm 1997), "Topography of the Moon from the Clementine lidar", Journal of Geophysical Research, 102 (E1): 1601, Bibcode:1997JGR...102.1591S, doi:10.1029/96JE02940, hdl:2060/19980018849, S2CID 17475023, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 19 tháng 8 năm 2020, truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019
- ↑ Terry 2013, tr. 226
- ↑ Williams, James G.; Newhall, XX; Dickey, Jean O. (1996), "Lunar moments, tides, orientation, and coordinate frames", Planetary and Space Science, 44 (10): 1077–1080, Bibcode:1996P&SS...44.1077W, doi:10.1016/0032-0633(95)00154-9
- ↑ Makemson, Maud W. (1971), "Determination of selenographic positions", The Moon, 2 (3): 293–308, Bibcode:1971Moon....2..293M, doi:10.1007/BF00561882, S2CID 119603394
- ↑ a b Archinal, Brent A.; A'Hearn, Michael F.; Bowell, Edward G.; Conrad, Albert R.; Consolmagno, Guy J.; Courtin, Régis; et al. (2010), "Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2009" (PDF), Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, 109 (2): 101–135, Bibcode:2011CeMDA.109..101A, doi:10.1007/s10569-010-9320-4, S2CID 189842666, lưu trữ từ nguyên tác (PDF) ngày 4 tháng 3 năm 2016, truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2018 also available via usgs.gov (PDF), lưu trữ (PDF) từ tài liệu gốc ngày 27 tháng 4 năm 2019, truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2018
- ↑ Matthews, Grant (2008), "Celestial body irradiance determination from an underfilled satellite radiometer: application to albedo and thermal emission measurements of the Moon using CERES", Applied Optics, 47 (27): 4981–4993, Bibcode:2008ApOpt..47.4981M, doi:10.1364/AO.47.004981, PMID 18806861
- ↑ A.R. Vasavada; D.A. Paige & S.E. Wood (1999), "Near-Surface Temperatures on Mercury and the Moon and the Stability of Polar Ice Deposits", Icarus, 141 (2): 179–193, Bibcode:1999Icar..141..179V, doi:10.1006/icar.1999.6175, S2CID 37706412, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 19 tháng 8 năm 2020, truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019
- ↑ Lucey, Paul; Korotev, Randy L.; et al. (2006), "Understanding the lunar surface and space-Moon interactions", Reviews in Mineralogy and Geochemistry, 60 (1): 83–219, Bibcode:2006RvMG...60...83L, doi:10.2138/rmg.2006.60.2
- ↑ Bùi Phương Nga 2011, tr. 118
- ↑ Lowrie 2007, tr. 8
Nguồn tài liệu
- Bùi Phương Nga; Lê Thị Thu Dinh; Đoàn Thị My; Nguyễn Tuyết Nga (2011), Tự nhiên và Xã hội lớp 3 (lxb. thứ 7), Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, ISBN 978-604-0-00043-9
- Lowrie, William (2007), Fundamentals of Geophysics (lxb. thứ 2), Cambridge: Cambridge University Press, ISBN 978-0-511-35447-2
- Terry, Paul (2013), Top 10 of Everything, Octopus Publishing Group Ltd, ISBN 978-0-600-62887-3