Khác biệt giữa các bản “Deimos (vệ tinh)”
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
'''Deimos''' là một trong hai [[vệ tinh tự nhiên]] của [[Sao Hỏa]], vệ tinh còn lại là [[Phobos]].<ref name="Stooke"/> Với kích cỡ chỉ khoảng 16,1 x 11,8 x 10,2 km, đường kính trung bình 12,5 km,<ref name="Ernst">{{cite journal | last=Ernst | first=Carolyn M. | last2=Daly | first2=R. Terik | last3=Gaskell | first3=Robert W. | last4=Barnouin | first4=Olivier S. | last5=Nair | first5=Hari | last6=Hyatt | first6=Benjamin A. | last7=Al Asad | first7=Manar M. | last8=Hoch | first8=Kielan K. W. | title=High-resolution shape models of Phobos and Deimos from stereophotoclinometry | journal=Earth, Planets and Space | publisher=Springer Science and Business Media LLC | volume=75 | issue=1 | date=2023-06-25 | issn=1880-5981 | doi=10.1186/s40623-023-01814-7 | bibcode=2023EP&S...75..103E | pmc=10290967 | pmid=37378051 | doi-access=free | page=103}}</ref> Deimos thuộc số những vệ tinh nhỏ nhất trong [[Hệ Mặt Trời]].<ref name="Stooke">{{cite web | url=https://sos.noaa.gov/catalog/datasets/deimos-mars-moon/ | title=Deimos: Mars' Moon | last=Stooke | first=Phil | date=2 January 2012 | website=Science On a Sphere | publisher=National Oceanic and Atmospheric Administration | access-date=27 September 2024}}</ref> Cả Phobos và Deimos đều có hình dạng không đều bởi chúng quá nhẹ nên trọng lực không thể biến chúng thành hình cầu.<ref name="ESA">{{cite web | url=https://sci.esa.int/web/mars-express/-/50837-deimos | title=Martian moon: Deimos | date=1 September 2019 | website=Science & Technology | publisher=European Space Agency | access-date=27 September 2024}}</ref> Bề mặt của Deimos lồi lõm với nhiều hố va chạm, tuy nhiên không có các rãnh lún và sống nhô như Phobos.<ref name="NASA">{{cite web | url=https://science.nasa.gov/mars/moons/deimos/ | title=Deimos | website=science.nasa.gov | publisher=National Aeronautics and Space Administration | access-date=27 September 2024}}</ref> Các hố va chạm trên Deimos hầu hết đường kính dưới 2,5 km và nông hơn, gợi ý nó được bao phủ bởi một lớp [[regolith]] dày hơn, có thể đến 100 mét.<ref name="ESA"/><ref name="NASA"/> | '''Deimos''' là một trong hai [[vệ tinh tự nhiên]] của [[Sao Hỏa]], vệ tinh còn lại là [[Phobos]].<ref name="Stooke"/> Với kích cỡ chỉ khoảng 16,1 x 11,8 x 10,2 km, đường kính trung bình 12,5 km,<ref name="Ernst">{{cite journal | last=Ernst | first=Carolyn M. | last2=Daly | first2=R. Terik | last3=Gaskell | first3=Robert W. | last4=Barnouin | first4=Olivier S. | last5=Nair | first5=Hari | last6=Hyatt | first6=Benjamin A. | last7=Al Asad | first7=Manar M. | last8=Hoch | first8=Kielan K. W. | title=High-resolution shape models of Phobos and Deimos from stereophotoclinometry | journal=Earth, Planets and Space | publisher=Springer Science and Business Media LLC | volume=75 | issue=1 | date=2023-06-25 | issn=1880-5981 | doi=10.1186/s40623-023-01814-7 | bibcode=2023EP&S...75..103E | pmc=10290967 | pmid=37378051 | doi-access=free | page=103}}</ref> Deimos thuộc số những vệ tinh nhỏ nhất trong [[Hệ Mặt Trời]].<ref name="Stooke">{{cite web | url=https://sos.noaa.gov/catalog/datasets/deimos-mars-moon/ | title=Deimos: Mars' Moon | last=Stooke | first=Phil | date=2 January 2012 | website=Science On a Sphere | publisher=National Oceanic and Atmospheric Administration | access-date=27 September 2024}}</ref> Cả Phobos và Deimos đều có hình dạng không đều bởi chúng quá nhẹ nên trọng lực không thể biến chúng thành hình cầu.<ref name="ESA">{{cite web | url=https://sci.esa.int/web/mars-express/-/50837-deimos | title=Martian moon: Deimos | date=1 September 2019 | website=Science & Technology | publisher=European Space Agency | access-date=27 September 2024}}</ref> Bề mặt của Deimos lồi lõm với nhiều hố va chạm, tuy nhiên không có các rãnh lún và sống nhô như Phobos.<ref name="NASA">{{cite web | url=https://science.nasa.gov/mars/moons/deimos/ | title=Deimos | website=science.nasa.gov | publisher=National Aeronautics and Space Administration | access-date=27 September 2024}}</ref> Các hố va chạm trên Deimos hầu hết đường kính dưới 2,5 km và nông hơn, gợi ý nó được bao phủ bởi một lớp [[regolith]] dày hơn, có thể đến 100 mét.<ref name="ESA"/><ref name="NASA"/> | ||
− | Quỹ đạo của Deimos là gần tròn, nó quay một vòng quanh Sao Hỏa hết 30 giờ 18 phút ở khoảng cách 20.068 km tính đến bề mặt hành tinh.<ref name="ESA"/> | + | Quỹ đạo của Deimos là xích đạo, gần tròn, nó quay một vòng quanh Sao Hỏa hết 30 giờ 18 phút ở khoảng cách 20.068 km tính đến bề mặt hành tinh.<ref name="ESA"/> |
{{clear}} | {{clear}} | ||
== Tham khảo == | == Tham khảo == |
Phiên bản lúc 16:13, ngày 28 tháng 9 năm 2024
Deimos là một trong hai vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa, vệ tinh còn lại là Phobos.[1] Với kích cỡ chỉ khoảng 16,1 x 11,8 x 10,2 km, đường kính trung bình 12,5 km,[2] Deimos thuộc số những vệ tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời.[1] Cả Phobos và Deimos đều có hình dạng không đều bởi chúng quá nhẹ nên trọng lực không thể biến chúng thành hình cầu.[3] Bề mặt của Deimos lồi lõm với nhiều hố va chạm, tuy nhiên không có các rãnh lún và sống nhô như Phobos.[4] Các hố va chạm trên Deimos hầu hết đường kính dưới 2,5 km và nông hơn, gợi ý nó được bao phủ bởi một lớp regolith dày hơn, có thể đến 100 mét.[3][4]
Quỹ đạo của Deimos là xích đạo, gần tròn, nó quay một vòng quanh Sao Hỏa hết 30 giờ 18 phút ở khoảng cách 20.068 km tính đến bề mặt hành tinh.[3]
Tham khảo
- ↑ a b Stooke, Phil (ngày 2 tháng 1 năm 2012), "Deimos: Mars' Moon", Science On a Sphere, National Oceanic and Atmospheric Administration, truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2024
- ↑ Ernst, Carolyn M.; Daly, R. Terik; Gaskell, Robert W.; Barnouin, Olivier S.; Nair, Hari; Hyatt, Benjamin A.; Al Asad, Manar M.; Hoch, Kielan K. W. (ngày 25 tháng 6 năm 2023), "High-resolution shape models of Phobos and Deimos from stereophotoclinometry", Earth, Planets and Space, Springer Science and Business Media LLC, 75 (1): 103, Bibcode:2023EP&S...75..103E, doi:10.1186/s40623-023-01814-7, ISSN 1880-5981, PMC 10290967, PMID 37378051
- ↑ a b c "Martian moon: Deimos", Science & Technology, European Space Agency, ngày 1 tháng 9 năm 2019, truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2024
- ↑ a b "Deimos", science.nasa.gov, National Aeronautics and Space Administration, truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2024