Dòng 27: | Dòng 27: | ||
Sốt phần nhiều do tác nhân lây nhiễm như [[vi khuẩn]] hay [[virus]] gây ra; nguyên nhân khác có thể là các bệnh gây viêm, bệnh tự miễn, thuốc, hoặc [[ung thư]].<ref name="Diachinsky"/><ref name="El-Radhi">{{cite book | title = Clinical Manual of Fever in Children | last1 = El-Radhi | first1 = A. Sahib | chapter = Pathogenesis of Fever | date = 2018 | pages = 53–68 | publisher = Springer International Publishing | doi = 10.1007/978-3-319-92336-9_3 | pmc = 7122269}}</ref> Đây là triệu chứng chính của viêm hoặc nhiễm khuẩn, một phản ứng cấp tính và cơ chế điều chỉnh đã có ở động vật có xương sống nguyên thủy.<ref name="Evans">{{cite journal | last1 = Evans | first1 = Sharon S. | last2 = Repasky | first2 = Elizabeth A. | last3 = Fisher | first3 = Daniel T. | title = Fever and the thermal regulation of immunity: the immune system feels the heat | journal = Nature Reviews Immunology | date = 15 May 2015 | volume = 15 | issue = 6 | pages = 335–349 | doi = 10.1038/nri3843 | pmid = 25976513 | pmc = 4786079 | s2cid = 26178891}}</ref> Trong nhiễm khuẩn, sốt có lợi bởi nó kích thích cả [[hệ miễn dịch bẩm sinh]] lẫn [[hệ miễn dịch thích ứng|thích ứng]], làm tăng hiệu quả chống chọi với mầm bệnh.<ref name="Evans"/><ref name="Walter">{{cite journal | last1 = Walter | first1 = Edward James | last2 = Hanna-Jumma | first2 = Sameer | last3 = Carraretto | first3 = Mike | last4 = Forni | first4 = Lui | title = The pathophysiological basis and consequences of fever | journal = Critical Care | date = 14 July 2016 | volume = 20 | issue = 1 | doi = 10.1186/s13054-016-1375-5 | pmid = 27411542 | pmc = 4944485 | s2cid = 3724829 | doi-access = free}}</ref> Sốt không có lợi trong trường hợp viêm toàn thân nặng hoặc tổn thương thần kinh mà tốt hơn là [[hạ thân nhiệt]].<ref name="Liu">{{cite journal | last1 = Liu | first1 = Elaine | last2 = Lewis | first2 = Kevin | last3 = Al-Saffar | first3 = Hiba | last4 = Krall | first4 = Catherine M. | last5 = Singh | first5 = Anju | last6 = Kulchitsky | first6 = Vladimir A. | last7 = Corrigan | first7 = Joshua J. | last8 = Simons | first8 = Christopher T. | last9 = Petersen | first9 = Scott R. | last10 = Musteata | first10 = Florin M. | last11 = Bakshi | first11 = Chandra S. | last12 = Romanovsky | first12 = Andrej A. | last13 = Sellati | first13 = Timothy J. | last14 = Steiner | first14 = Alexandre A. | title = Naturally occurring hypothermia is more advantageous than fever in severe forms of lipopolysaccharide- and Escherichia coli-induced systemic inflammation | journal = American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology | date = 15 June 2012 | volume = 302 | issue = 12 | pages = R1372–R1383 | doi = 10.1152/ajpregu.00023.2012 | pmid = 22513748 | pmc = 3378338 | s2cid = 7639414 | doi-access = free}}</ref><ref name="Polderman">{{cite journal | last1 = Polderman | first1 = Kees H | title = Induced hypothermia and fever control for prevention and treatment of neurological injuries | journal = The Lancet | date = June 2008 | volume = 371 | issue = 9628 | pages = 1955–1969 | doi = 10.1016/S0140-6736(08)60837-5 | pmid = 18539227 | s2cid = 8691457}}</ref> | Sốt phần nhiều do tác nhân lây nhiễm như [[vi khuẩn]] hay [[virus]] gây ra; nguyên nhân khác có thể là các bệnh gây viêm, bệnh tự miễn, thuốc, hoặc [[ung thư]].<ref name="Diachinsky"/><ref name="El-Radhi">{{cite book | title = Clinical Manual of Fever in Children | last1 = El-Radhi | first1 = A. Sahib | chapter = Pathogenesis of Fever | date = 2018 | pages = 53–68 | publisher = Springer International Publishing | doi = 10.1007/978-3-319-92336-9_3 | pmc = 7122269}}</ref> Đây là triệu chứng chính của viêm hoặc nhiễm khuẩn, một phản ứng cấp tính và cơ chế điều chỉnh đã có ở động vật có xương sống nguyên thủy.<ref name="Evans">{{cite journal | last1 = Evans | first1 = Sharon S. | last2 = Repasky | first2 = Elizabeth A. | last3 = Fisher | first3 = Daniel T. | title = Fever and the thermal regulation of immunity: the immune system feels the heat | journal = Nature Reviews Immunology | date = 15 May 2015 | volume = 15 | issue = 6 | pages = 335–349 | doi = 10.1038/nri3843 | pmid = 25976513 | pmc = 4786079 | s2cid = 26178891}}</ref> Trong nhiễm khuẩn, sốt có lợi bởi nó kích thích cả [[hệ miễn dịch bẩm sinh]] lẫn [[hệ miễn dịch thích ứng|thích ứng]], làm tăng hiệu quả chống chọi với mầm bệnh.<ref name="Evans"/><ref name="Walter">{{cite journal | last1 = Walter | first1 = Edward James | last2 = Hanna-Jumma | first2 = Sameer | last3 = Carraretto | first3 = Mike | last4 = Forni | first4 = Lui | title = The pathophysiological basis and consequences of fever | journal = Critical Care | date = 14 July 2016 | volume = 20 | issue = 1 | doi = 10.1186/s13054-016-1375-5 | pmid = 27411542 | pmc = 4944485 | s2cid = 3724829 | doi-access = free}}</ref> Sốt không có lợi trong trường hợp viêm toàn thân nặng hoặc tổn thương thần kinh mà tốt hơn là [[hạ thân nhiệt]].<ref name="Liu">{{cite journal | last1 = Liu | first1 = Elaine | last2 = Lewis | first2 = Kevin | last3 = Al-Saffar | first3 = Hiba | last4 = Krall | first4 = Catherine M. | last5 = Singh | first5 = Anju | last6 = Kulchitsky | first6 = Vladimir A. | last7 = Corrigan | first7 = Joshua J. | last8 = Simons | first8 = Christopher T. | last9 = Petersen | first9 = Scott R. | last10 = Musteata | first10 = Florin M. | last11 = Bakshi | first11 = Chandra S. | last12 = Romanovsky | first12 = Andrej A. | last13 = Sellati | first13 = Timothy J. | last14 = Steiner | first14 = Alexandre A. | title = Naturally occurring hypothermia is more advantageous than fever in severe forms of lipopolysaccharide- and Escherichia coli-induced systemic inflammation | journal = American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology | date = 15 June 2012 | volume = 302 | issue = 12 | pages = R1372–R1383 | doi = 10.1152/ajpregu.00023.2012 | pmid = 22513748 | pmc = 3378338 | s2cid = 7639414 | doi-access = free}}</ref><ref name="Polderman">{{cite journal | last1 = Polderman | first1 = Kees H | title = Induced hypothermia and fever control for prevention and treatment of neurological injuries | journal = The Lancet | date = June 2008 | volume = 371 | issue = 9628 | pages = 1955–1969 | doi = 10.1016/S0140-6736(08)60837-5 | pmid = 18539227 | s2cid = 8691457}}</ref> | ||
− | Các chất gây sốt được gọi là ''pyrogen''.<ref name="El-Radhi"/>{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=131}} Pyrogen ngoại sinh có nguồn gốc bên ngoài cơ thể, chủ yếu là sản phẩm vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, hoặc virus; hiệu lực nhất là [[nội độc tố]] của [[vi khuẩn Gram âm]].<ref name="El-Radhi"/>{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=131}} Cytokine gây sốt hay pyrogen nội sinh có nguồn gốc trong cơ thể, bao gồm [[IL-1]], [[IL-6]], [[yếu tố hoại tử u]] (INF).{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=131}} Ban đầu, pyrogen ngoại sinh kích động tế bào vật chủ (đại thực bào hay bạch cầu đơn nhân) sản sinh cytokine gây sốt.<ref name="El-Radhi"/> Các cytokine được truyền đến trung tâm điều nhiệt hạ đồi, ở đó chúng kích tổng hợp [[prostaglandin]], quan trọng nhất là [[prostaglandin E2|prostaglandin E<sub>2</sub>]].<ref name="El-Radhi"/> | + | Các chất gây sốt được gọi là ''pyrogen''.<ref name="El-Radhi"/>{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=131}} Pyrogen ngoại sinh có nguồn gốc bên ngoài cơ thể, chủ yếu là sản phẩm vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, hoặc virus; hiệu lực nhất là [[nội độc tố]] của [[vi khuẩn Gram âm]].<ref name="El-Radhi"/>{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=131}} Cytokine gây sốt hay pyrogen nội sinh có nguồn gốc trong cơ thể, bao gồm [[IL-1]], [[IL-6]], [[yếu tố hoại tử u]] (INF).{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=131}} Ban đầu, pyrogen ngoại sinh kích động tế bào vật chủ (đại thực bào hay bạch cầu đơn nhân) sản sinh cytokine gây sốt.<ref name="El-Radhi"/> Các cytokine được truyền đến trung tâm điều nhiệt hạ đồi, ở đó chúng kích tổng hợp [[prostaglandin]], quan trọng nhất là [[prostaglandin E2|prostaglandin E<sub>2</sub>]] (PGE2).<ref name="El-Radhi"/> Lượng PGE2 tăng trong não làm tăng điểm chuẩn nhiệt hạ đồi, khởi động phản ứng sốt.<ref name="El-Radhi"/>{{sfn|Loscalzo et al.|2022|p=131}} |
{{clear}} | {{clear}} |
Phiên bản lúc 17:10, ngày 8 tháng 1 năm 2023
Sốt | |
---|---|
Cô gái trên giường bệnh, tranh của Michael Ancher, 1882. |
Sốt là sự gia tăng nhiệt độ cơ thể vượt quá phạm vi bình thường.[1] Mặc dù định nghĩa có thể khác biệt với từng người nhưng nhìn chung thì sốt được xem là khi nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 °C.[1] Chặt chẽ hơn, để phân biệt với tăng thân nhiệt, sốt xảy ra cùng sự gia tăng điểm chuẩn hạ đồi.[2][3] Không chỉ vậy, sốt còn đi kèm với những biểu hiện ốm đau, những biến đổi về sinh lý, chuyển hóa, và phản ứng miễn dịch.[4]
Sốt phần nhiều do tác nhân lây nhiễm như vi khuẩn hay virus gây ra; nguyên nhân khác có thể là các bệnh gây viêm, bệnh tự miễn, thuốc, hoặc ung thư.[1][5] Đây là triệu chứng chính của viêm hoặc nhiễm khuẩn, một phản ứng cấp tính và cơ chế điều chỉnh đã có ở động vật có xương sống nguyên thủy.[6] Trong nhiễm khuẩn, sốt có lợi bởi nó kích thích cả hệ miễn dịch bẩm sinh lẫn thích ứng, làm tăng hiệu quả chống chọi với mầm bệnh.[6][7] Sốt không có lợi trong trường hợp viêm toàn thân nặng hoặc tổn thương thần kinh mà tốt hơn là hạ thân nhiệt.[8][9]
Các chất gây sốt được gọi là pyrogen.[5][10] Pyrogen ngoại sinh có nguồn gốc bên ngoài cơ thể, chủ yếu là sản phẩm vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, hoặc virus; hiệu lực nhất là nội độc tố của vi khuẩn Gram âm.[5][10] Cytokine gây sốt hay pyrogen nội sinh có nguồn gốc trong cơ thể, bao gồm IL-1, IL-6, yếu tố hoại tử u (INF).[10] Ban đầu, pyrogen ngoại sinh kích động tế bào vật chủ (đại thực bào hay bạch cầu đơn nhân) sản sinh cytokine gây sốt.[5] Các cytokine được truyền đến trung tâm điều nhiệt hạ đồi, ở đó chúng kích tổng hợp prostaglandin, quan trọng nhất là prostaglandin E2 (PGE2).[5] Lượng PGE2 tăng trong não làm tăng điểm chuẩn nhiệt hạ đồi, khởi động phản ứng sốt.[5][10]
Tham khảo
- ↑ a b c Diachinsky, Mark (2019), "Fever", trong Mahmoud, Sherif Hanafy (bt.), Patient Assessment in Clinical Pharmacy, Springer International Publishing, tr. 121–132, doi:10.1007/978-3-030-11775-7_10
- ↑ Niven, Daniel J.; Laupland, Kevin B. (ngày 1 tháng 9 năm 2016), "Pyrexia: aetiology in the ICU", Critical Care, 20 (1), doi:10.1186/s13054-016-1406-2, PMC 5007859, PMID 27581757, S2CID 3738978
- ↑ Loscalzo et al. 2022, tr. 130.
- ↑ Ogoina, Dimie (tháng 8 năm 2011), "Fever, fever patterns and diseases called 'fever' – A review", Journal of Infection and Public Health, 4 (3): 108–124, doi:10.1016/j.jiph.2011.05.002, PMID 21843857, S2CID 2913931
- ↑ a b c d e f El-Radhi, A. Sahib (2018), "Pathogenesis of Fever", Clinical Manual of Fever in Children, Springer International Publishing, tr. 53–68, doi:10.1007/978-3-319-92336-9_3, PMC 7122269
- ↑ a b Evans, Sharon S.; Repasky, Elizabeth A.; Fisher, Daniel T. (ngày 15 tháng 5 năm 2015), "Fever and the thermal regulation of immunity: the immune system feels the heat", Nature Reviews Immunology, 15 (6): 335–349, doi:10.1038/nri3843, PMC 4786079, PMID 25976513, S2CID 26178891
- ↑ Walter, Edward James; Hanna-Jumma, Sameer; Carraretto, Mike; Forni, Lui (ngày 14 tháng 7 năm 2016), "The pathophysiological basis and consequences of fever", Critical Care, 20 (1), doi:10.1186/s13054-016-1375-5, PMC 4944485, PMID 27411542, S2CID 3724829
- ↑ Liu, Elaine; Lewis, Kevin; Al-Saffar, Hiba; Krall, Catherine M.; Singh, Anju; Kulchitsky, Vladimir A.; Corrigan, Joshua J.; Simons, Christopher T.; Petersen, Scott R.; Musteata, Florin M.; Bakshi, Chandra S.; Romanovsky, Andrej A.; Sellati, Timothy J.; Steiner, Alexandre A. (ngày 15 tháng 6 năm 2012), "Naturally occurring hypothermia is more advantageous than fever in severe forms of lipopolysaccharide- and Escherichia coli-induced systemic inflammation", American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology, 302 (12): R1372–R1383, doi:10.1152/ajpregu.00023.2012, PMC 3378338, PMID 22513748, S2CID 7639414
- ↑ Polderman, Kees H (tháng 6 năm 2008), "Induced hypothermia and fever control for prevention and treatment of neurological injuries", The Lancet, 371 (9628): 1955–1969, doi:10.1016/S0140-6736(08)60837-5, PMID 18539227, S2CID 8691457
- ↑ a b c d Loscalzo et al. 2022, tr. 131.
Sách
- Loscalzo, Joseph; Fauci, Anthony S.; Kasper, Dennis L.; Hauser, Stephen L.; Longo, Dan L.; Jameson, J. Larry (2022), Harrison's Principles of Internal Medicine (lxb. 21), McGraw Hill Professional, ISBN 978-1-264-26851-1