Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Các quá trình địa chất ngoại sinh”
n
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Các qua trình địa chất nội sinh''' là các quá trình địa chất xảy ra trong lòng Trái đất. Các quá trình địa chất nội sinh xảy ra trong quá trình tiến hóa Trái đất, có liên quan đến năng lượng có nguồn gốc từ bên trong lòng Trái đất do chuyển pha, phân rã phóng xạ, tác động trọng lực (phân dị trọng lực).  
+
{{sơ}}'''Các quá trình Địa chất ngoại sinh''' là các quá trình địa chất xảy ra trên hoặc gần bề mặt Trái đất dưới tác động của năng lượng Mặt trời, trọng lực và hoạt động của sinh vật. Các quá trình địa chất ngoại sinh cơ bản bao gồm: Phong hóa; trọng lực; hoạt động của nước bề mặt, nước dưới đất, gió và sinh học.
  
Các quá trình địa chất nội sinh bao gồm một số dạng cơ bản như chuyển động kiến tạo, hoạt động magma xâm nhập phun trào, biến chất, động đất. Các chuyển động kiến tạo bao gồm vận động theo phương thẳng đứng nằm ngang tạo nên sự biến dạng của vỏ Trái đất như uốn nếp và đứt gãy. Hoạt động magma xâm nhập tạo nên các thể đá nguội lạnh từ dung nham nằm trong vỏ. Hoạt động magma phun trào (núi lửa) tạo nên các thể đá nguội lạnh từ dung nham trào lên bề mặt. Hoạt động biến chất làm biến đổi về thành phần vật chất (khoáng vật, đôi khi cả hóa học), kiến trúc, cấu tạo đá có trước dưới ảnh hưởng của áp suất lớn, nhiệt độ cao và các phản ứng hóa học. Động đất tạo ra những rung chấn xảy ra trong vỏ hay trên bề mặt với cường độ khác nhau, có tâm nằm ở độ sâu khác nhau trong vỏ hoặc ở phần trên manti và lan truyền trên một diện rộng. Động đất lớn ở đáy biển có thể gây ra sóng thần, làm nước biển dâng rất cao và lan truyền rất nhanh trên phạm vi rộng lớn.
+
Quá trình phong hóa làm biến đổi phá hủy nham thạch trên bề mặt gần bề mặt Trái đất dưới tác động của các yếu tố vật , hóa học và sinh học. Kết quả của quá trình phong hóa là chuẩn bị các vật liệu trầm tích cho việc vận chuyển tích tụ trong các giai đoạn tiếp theo. Sản phẩm phong hóa chưa được di chuyển còn nằm lại tại chỗ tạo nên lớp vỏ phong hóa.
  
Các quá trình địa chất nội sinh thường diễn ra ra từ từ, chậm chạp và lâu dài, nhưng cũng có thể xảy ra đột ngột. Chúng hình thành nên cấu trúc vỏ Trái đất và gây biến dạng các thành tạo địa chất; làm thay đổi diện mạo bề mặt Trái đất để tạo nên sự tương phản làm tiền đề cho các quá trình ngoại sinh san bằng địa hình. Chúng tạo ra các phức hệ vật chất như đá (magma và biến chất), khoáng vậtvà khoáng sản. Các hoạt động kiến tạo magma có ý nghĩa quan trọng để hình thành nhóm mỏ nguồn gốc nội sinh.
+
Quá trình trọng lực hay quá trình sườn vận chuyển các vật liệu vụn từ chỗ cao đến chỗ thấp dưới tác động trực tiếp của trọng lực, kết quả tạo ra các dòng bùn đá, các đống đổ lở, các vạt sườn tích ở vùng núi chân sườn đại lục.
  
Nghiên cứu các quá trình địa chất nội sinh giúp hiểu biết rõ về điều kiện địa động lực phát sinh trong thạch quyển vỏ Trái đất; các kiến trúc cấu tạo; lịch sử phát triển và tiến hóa địa chất cùng với sự xuất hiện và phát triển của các lục địa, dãy núi và các trũng đại dương; tiền đề tìm kiếm khoáng sản, dầu khí và năng lượng địa nhiệt; nền móng xây dựng công trình và quy hoạch lãnh thổ.
+
Hoạt động địa chất của nước trên mặt như nước chảy tràn, nước chảy theo dòng và băng tuyết xảy ra trên khắp bề mặt các lục địa cũng như hoạt động của các yếu tố thủy động lực trong đó nổi bật là các yếu tố sóng, thủy triều và dòng chảy xảy ra thường xuyên ở các biển, hồ và đại dương tạo nên vô vàn các dạng địa hình xâm thực và tích tụ có hình thái và quy mô khác nhau, từ các dạng vi địa hình như gợn sóng cát, mương xói, hàm ếch, vách xâm thực đến các dạng trung và đại địa hình như thung lũng sông, đồng bằng tích tụ biển, đồng bằng duyên hải, đồng bằng châu thổ,...
 +
 
 +
Hoạt động địa chất của nước dưới đất ở các trạng thái thể lỏng, thể hơi, thể rắn trong khoáng vật ngậm nước tạo nên trong lòng đất các hang động đa dạng. Hoạt động của gió thể hiện trực tiếp trên bề mặt các lục địa, còn ở biển, hồ đại dương lại thể hiện gián tiếp chủ yếu thông qua yếu tố sóng. Hoạt động tích tụ của gió thường tạo nên các đụn cát kích thước nhỏ, nhưng ở các vùng bờ biển hay vùng hoang mạc cát chúng có thể liên kết với nhau tạo nên các quần thể chiếm diện tích hàng trăm, thậm chí đến hàng ngàn cây số vuông.
 +
 
 +
Hoạt động sống của sinh vật diễn ra khắp nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ ven bờ ra tới vùng đáy sâu đại dương tạo nên các dạng địa phần lớn có quy hạn chế, tuy nhiên cũng có những dạng đạt được quy mô trung và đại địa hình như các rặng san hô ở bờ đông Australia.
 +
 
 +
Tất cả các quá trình này đều có thể xảy ra từ từ, chậm chạp, lâu dài có thể đột biến. Xu hướng chung của các quá trình Địa chất ngoại sinh là làm giảm sự tương phản địa hình thành tạo do quá trình nội sinh, hạ thấp các chỗ cao, lấp đầy các chỗ trũng tiến tới san bằng địa hình bề mặt Trái đất. Các quá trình Địa chất ngoại sinh còn tham gia vào sự hình thành các khối vật chất thể hiện ở một khối lượng khổng lồ các trầm tích nguồn gốc lục địa, lục nguyên, các trầm tích hóa học và sinh học hiện còn trong trạng thái bở rời hay đã gắn kết phổ biển rộng rái trên bề mặt lòng sâu vỏ Trái đất.
 +
 
 +
Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh chẳng những có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực lý luận làm sáng tỏ quá trình hình thành và tiến hóa của lớp vỏ Trái đất, mà còn có ý nghĩa lớn lao trong thực tiễn tìm kiếm khoáng sản có ích, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, than, muối, sa khoáng vật liệu xây dựng. Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh có ý nghĩa thiết thực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai, dự báo các hiện tượng đá đổ lở, sụt lở karst, trượt đất, đất chảy, lũ bùn đá, xói lở bờ sông, bờ biển, trượt lở tuyết, bão bụi, bồi tụ cảng sông, cảng biển, sự di chuyển của các sông bang,... Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh còn là cơ sở để xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
  
Chuyển động kiến tạo, núi lửa và động đất là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp của các tai biến địa chất. Dự báo các hiện tượng nội sinh gây tai biến địa chất từ lâu đã được quan tâm, nhưng đến nay vẫn chưa có được một cơ sở chắc chắn để dự báo đúng và kịp thời. Hiện nay, việc nghiên cứu và dự đoán các hiện tượng địa chất nội sinh vẫn dựa vào việc theo dõi lâu dài các quá trình tự nhiên và dựa trên nguyên tắc xấp xỉ hệ quả. Để quan trắc các quá trình địa động lực đang diễn ra, thường sử dụng một tổ hợp các kỹ thuật đo GPS, hệ thống đo cảm biến, đo xa bằng lase, địa vật lý cao không, trắc đạc lặp lại cao độ và độ nghiêng và kết hợp quan trắc địa vật lý khác.Một số kỹ thuật đã được phát triển để dự báo động đất, sóng thần và phun trào núi lửa nhưng hiệu quả chưa cao.
 
 
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==
# Borrero F., Hess F.S., Juno H., Kunze G., Stephen A. L., Stephen L., Manga M., Len S. L., Snow T., Dinah Z., Glencoe D.Z., ''Earth Science:Geology, the Environment, and the Universe'', The McGraw-Hill Companies, Inc. Printed in the United States of America, 1004p, 2008.
+
# Borrero F., Hess F. S., Juno H., Kunze G., Stephen A. L., Stephen L., Manga M., Len S. L., Snow T., Dinah Z., Glencoe D. Z., ''Earth Science: Geology, the Environment, and the Universe''. The McGraw-Hill Companies, Inc. Printed in the United States of America, 1004p, 2008.  
# Vartanyan G., ''Prediction of endogenic geological processes'', Chapter 27, In: Igor S. Zektser (eds): “Geology and Ecosystems”. Springer, 335-339, 2006.
+
# Đào Đình Bắc, ''Địa mạo đại cương'', Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 312tr., 2008.
# Якушова А.Ф., ''Геология с элементами геоморфология'', Издание 2, Издательство Московского университета, Москва, 372 стр, 1983.
+
# Lưu Đức Hải, Trần Nghi, ''Giáo trình khoa học Trái đất''. Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 315tr., 2009.
 +
# Yakoshuva A.F., ''Geology with the element of geomorphology'', Mir Publisher. Moscow, 400p., 1986.

Phiên bản lúc 14:13, ngày 23 tháng 9 năm 2022

Các quá trình Địa chất ngoại sinh là các quá trình địa chất xảy ra trên hoặc gần bề mặt Trái đất dưới tác động của năng lượng Mặt trời, trọng lực và hoạt động của sinh vật. Các quá trình địa chất ngoại sinh cơ bản bao gồm: Phong hóa; trọng lực; hoạt động của nước bề mặt, nước dưới đất, gió và sinh học.

Quá trình phong hóa làm biến đổi và phá hủy nham thạch trên bề mặt và gần bề mặt Trái đất dưới tác động của các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học. Kết quả của quá trình phong hóa là chuẩn bị các vật liệu trầm tích cho việc vận chuyển và tích tụ trong các giai đoạn tiếp theo. Sản phẩm phong hóa chưa được di chuyển còn nằm lại tại chỗ tạo nên lớp vỏ phong hóa.

Quá trình trọng lực hay quá trình sườn vận chuyển các vật liệu vụn từ chỗ cao đến chỗ thấp dưới tác động trực tiếp của trọng lực, kết quả tạo ra các dòng bùn đá, các đống đổ lở, các vạt sườn tích ở vùng núi và chân sườn đại lục.

Hoạt động địa chất của nước trên mặt như nước chảy tràn, nước chảy theo dòng và băng tuyết xảy ra trên khắp bề mặt các lục địa cũng như hoạt động của các yếu tố thủy động lực trong đó nổi bật là các yếu tố sóng, thủy triều và dòng chảy xảy ra thường xuyên ở các biển, hồ và đại dương tạo nên vô vàn các dạng địa hình xâm thực và tích tụ có hình thái và quy mô khác nhau, từ các dạng vi địa hình như gợn sóng cát, mương xói, hàm ếch, vách xâm thực đến các dạng trung và đại địa hình như thung lũng sông, đồng bằng tích tụ biển, đồng bằng duyên hải, đồng bằng châu thổ,...

Hoạt động địa chất của nước dưới đất ở các trạng thái thể lỏng, thể hơi, thể rắn và trong khoáng vật ngậm nước tạo nên trong lòng đất các hang động đa dạng. Hoạt động của gió thể hiện trực tiếp trên bề mặt các lục địa, còn ở biển, hồ và đại dương lại thể hiện gián tiếp chủ yếu thông qua yếu tố sóng. Hoạt động tích tụ của gió thường tạo nên các đụn cát kích thước nhỏ, nhưng ở các vùng bờ biển hay vùng hoang mạc cát chúng có thể liên kết với nhau tạo nên các quần thể chiếm diện tích hàng trăm, thậm chí đến hàng ngàn cây số vuông.

Hoạt động sống của sinh vật diễn ra khắp nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ ven bờ ra tới vùng đáy sâu đại dương tạo nên các dạng địa phần lớn có quy hạn chế, tuy nhiên cũng có những dạng đạt được quy mô trung và đại địa hình như các rặng san hô ở bờ đông Australia.

Tất cả các quá trình này đều có thể xảy ra từ từ, chậm chạp, lâu dài và có thể đột biến. Xu hướng chung của các quá trình Địa chất ngoại sinh là làm giảm sự tương phản địa hình thành tạo do quá trình nội sinh, hạ thấp các chỗ cao, lấp đầy các chỗ trũng tiến tới san bằng địa hình bề mặt Trái đất. Các quá trình Địa chất ngoại sinh còn tham gia vào sự hình thành các khối vật chất thể hiện ở một khối lượng khổng lồ các trầm tích nguồn gốc lục địa, lục nguyên, các trầm tích hóa học và sinh học hiện còn trong trạng thái bở rời hay đã gắn kết phổ biển rộng rái trên bề mặt và lòng sâu vỏ Trái đất.

Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh chẳng những có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực lý luận làm sáng tỏ quá trình hình thành và tiến hóa của lớp vỏ Trái đất, mà còn có ý nghĩa lớn lao trong thực tiễn tìm kiếm khoáng sản có ích, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, than, muối, sa khoáng và vật liệu xây dựng. Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh có ý nghĩa thiết thực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, dự báo các hiện tượng đá đổ lở, sụt lở karst, trượt đất, đất chảy, lũ bùn đá, xói lở bờ sông, bờ biển, trượt lở tuyết, bão bụi, bồi tụ cảng sông, cảng biển, sự di chuyển của các sông bang,... Nghiên cứu các quá trình Địa chất ngoại sinh còn là cơ sở để xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Tài liệu tham khảo

  1. Borrero F., Hess F. S., Juno H., Kunze G., Stephen A. L., Stephen L., Manga M., Len S. L., Snow T., Dinah Z., Glencoe D. Z., Earth Science: Geology, the Environment, and the Universe. The McGraw-Hill Companies, Inc. Printed in the United States of America, 1004p, 2008.
  2. Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 312tr., 2008.
  3. Lưu Đức Hải, Trần Nghi, Giáo trình khoa học Trái đất. Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 315tr., 2009.
  4. Yakoshuva A.F., Geology with the element of geomorphology, Mir Publisher. Moscow, 400p., 1986.