Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Hydro”
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử (dihydro, '''H<sub>2</sub>'''),{{sfn|Shriver et al.|2014|p=296}} hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao.{{sfn|Chang|Overby|2018|p=954}} Mặc dù có [[cấu hình electron]] đơn giản 1s<sup>1</sup>, hydro sở hữu nhiều tính chất hóa học và tạo thành hợp chất với gần như mọi nguyên tố khác.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297}}
 
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử (dihydro, '''H<sub>2</sub>'''),{{sfn|Shriver et al.|2014|p=296}} hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao.{{sfn|Chang|Overby|2018|p=954}} Mặc dù có [[cấu hình electron]] đơn giản 1s<sup>1</sup>, hydro sở hữu nhiều tính chất hóa học và tạo thành hợp chất với gần như mọi nguyên tố khác.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297}}
  
Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} Ở phần vũ trụ quan sát thấy, 90% số nguyên tử là nguyên tử hydro.{{sfn|Grochala|2015}}{{sfn|Enghag|2004|p=225}} Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là [[nước]] và [[hydrocarbon]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong khí quyển, nồng độ hydro là rất thấp bởi nó rất nhẹ nên trọng lực của Trái đất không đủ để giữ lại.{{sfn|Enghag|2004|p=226}}{{sfn|Newton|2010|p=254}} Đa phần hydro từng ở trong khí quyển đã thoát vào không gian.{{sfn|Newton|2010|p=254}} Hydro tự do ở dạng khí chỉ có lượng đáng kể trong khí núi lửa và khí tự nhiên.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Enghag|2004|p=226}}
+
Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} Ở phần vũ trụ quan sát thấy, 90% số nguyên tử là nguyên tử hydro.{{sfn|Grochala|2015}}{{sfn|Enghag|2004|p=225}} Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là [[nước]] và [[hydrocarbon]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong khí quyển, nồng độ hydro là rất thấp bởi nó rất nhẹ nên trọng lực của Trái đất không đủ để giữ lại.{{sfn|Enghag|2004|p=226}}{{sfn|Newton|2010|p=254}} Đa phần hydro từng ở trong khí quyển đã thoát vào không gian.{{sfn|Newton|2010|p=254}} Hydro tự do ở dạng khí chỉ có lượng đáng kể trong khí núi lửa và khí tự nhiên.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Enghag|2004|p=226}} Trong cơ thể người, hydro chiếm gần hai phần ba số lượng nguyên tử.{{sfn|Grochala|2015}}  
  
 
Hydro khá trơ ở nhiệt độ phòng nhưng phản ứng mãnh liệt ở nhiệt độ cao với nhiều [[kim loại]] và [[phi kim]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Hydro cháy trong không khí hoặc oxy, sinh ra nước: 2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O.{{sfn|Newton|2010|p=253}}{{sfn|Chang|Overby|2018|p=958}} Nguyên tử hydro có thể nhận 1 electron để trở thành anion H<sup>−</sup> với cấu hình của [[heli]] 1s<sup>2</sup> hoặc mất 1 electron trở thành proton H<sup>+</sup>.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Số oxy hóa của hydro thường là −1 khi kết hợp với kim loại (như trong NaH và AlH<sub>3</sub>) và +1 khi kết hợp với phi kim (như H<sub>2</sub>O và HCl).{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}}  
 
Hydro khá trơ ở nhiệt độ phòng nhưng phản ứng mãnh liệt ở nhiệt độ cao với nhiều [[kim loại]] và [[phi kim]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Hydro cháy trong không khí hoặc oxy, sinh ra nước: 2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O.{{sfn|Newton|2010|p=253}}{{sfn|Chang|Overby|2018|p=958}} Nguyên tử hydro có thể nhận 1 electron để trở thành anion H<sup>−</sup> với cấu hình của [[heli]] 1s<sup>2</sup> hoặc mất 1 electron trở thành proton H<sup>+</sup>.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Số oxy hóa của hydro thường là −1 khi kết hợp với kim loại (như trong NaH và AlH<sub>3</sub>) và +1 khi kết hợp với phi kim (như H<sub>2</sub>O và HCl).{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}}  

Phiên bản lúc 16:47, ngày 21 tháng 3 năm 2022

Mô hình nguyên tử hydro bao gồm một proton, một electron và không neutron

Hydronguyên tố hóa học có ký hiệu Hsố nguyên tử 1,[1][2] đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.[3] Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.[3][4] Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.[2][3] Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử (dihydro, H2),[5] hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao.[6] Mặc dù có cấu hình electron đơn giản 1s1, hydro sở hữu nhiều tính chất hóa học và tạo thành hợp chất với gần như mọi nguyên tố khác.[7]

Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau oxysilic.[8][2] Ở phần vũ trụ quan sát thấy, 90% số nguyên tử là nguyên tử hydro.[9][10] Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là nướchydrocarbon.[3] Trong khí quyển, nồng độ hydro là rất thấp bởi nó rất nhẹ nên trọng lực của Trái đất không đủ để giữ lại.[11][12] Đa phần hydro từng ở trong khí quyển đã thoát vào không gian.[12] Hydro tự do ở dạng khí chỉ có lượng đáng kể trong khí núi lửa và khí tự nhiên.[3][11] Trong cơ thể người, hydro chiếm gần hai phần ba số lượng nguyên tử.[9]

Hydro khá trơ ở nhiệt độ phòng nhưng phản ứng mãnh liệt ở nhiệt độ cao với nhiều kim loạiphi kim.[4] Hydro cháy trong không khí hoặc oxy, sinh ra nước: 2H2 + O2 → 2H2O.[13][14] Nguyên tử hydro có thể nhận 1 electron để trở thành anion H với cấu hình của heli 1s2 hoặc mất 1 electron trở thành proton H+.[4] Số oxy hóa của hydro thường là −1 khi kết hợp với kim loại (như trong NaH và AlH3) và +1 khi kết hợp với phi kim (như H2O và HCl).[15]

Tham khảo

  1. Enghag 2004, tr. 215.
  2. a b c Newton 2010, tr. 251.
  3. a b c d e Fichtner & Idrissova 2009, tr. 271.
  4. a b c Greenwood & Earnshaw 1997, tr. 43.
  5. Shriver et al. 2014, tr. 296.
  6. Chang & Overby 2018, tr. 954.
  7. Shriver et al. 2014, tr. 297.
  8. Greenwood & Earnshaw 1997, tr. 32.
  9. a b Grochala 2015.
  10. Enghag 2004, tr. 225.
  11. a b Enghag 2004, tr. 226.
  12. a b Newton 2010, tr. 254.
  13. Newton 2010, tr. 253.
  14. Chang & Overby 2018, tr. 958.
  15. Shriver et al. 2014, tr. 298.

Tạp chí

  • Grochala, Wojciech (ngày 20 tháng 2 năm 2015), "First there was hydrogen", Nature Chemistry, 7 (3): 264, doi:10.1038/nchem.2186, PMID 25698337, S2CID 205294092

Sách