Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Hydro”
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
[[File:Hydrogen_GIF.gif|thumb|Mô hình nguyên tử hydro bao gồm một proton, một electron và không neutron]]
 
[[File:Hydrogen_GIF.gif|thumb|Mô hình nguyên tử hydro bao gồm một proton, một electron và không neutron]]
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}}
+
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}}  Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là [[nước]] và [[hydrocarbon]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}  
 
{{clear}}  
 
{{clear}}  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 08:19, ngày 15 tháng 3 năm 2022

Mô hình nguyên tử hydro bao gồm một proton, một electron và không neutron

Hydronguyên tố hóa học có ký hiệu Hsố nguyên tử 1,[1][2] đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.[3] Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.[3][4] Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.[2][3] Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau oxysilic.[5][2] Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là nướchydrocarbon.[3]

Tham khảo

  1. Enghag 2004, tr. 215.
  2. a b c Newton 2010, tr. 251.
  3. a b c d Fichtner & Idrissova 2009, tr. 271.
  4. Greenwood & Earnshaw 1997, tr. 43.
  5. Greenwood & Earnshaw 1997, tr. 32.

Sách

  • Greenwood, N. N.; Earnshaw, A., bt. (1997), Chemistry of the Elements (lxb. 2), Elsevier, doi:10.1016/C2009-0-30414-6, ISBN 978-0-7506-3365-9
  • Enghag, Per (2004), Encyclopedia of the Elements, Wiley, doi:10.1002/9783527612338, ISBN 978-3-527-61233-8
  • Newton, David E. (2010), Chemical Elements (lxb. 2), Gale, ISBN 978-1-4144-7608-7
  • Ball, Michael; Wietschel, Martin, bt. (2009), The Hydrogen Economy: Opportunities and Challenges, Cambridge University Press, doi:10.1017/CBO9780511635359, ISBN 978-0-511-63535-9