Dòng 16: | Dòng 16: | ||
Siêu lục địa [[Pangaea]] tiếp tục tan rã trong kỷ Creta.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=433}} Các mảnh lục địa Nam Bán cầu phân tán ổn định theo dòng thời gian.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Từ khoảng 130 Ma, Nam Mỹ và châu Phi đều đặn tách xa đồng nghĩa Nam Đại Tây Dương mở rộng.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Bồn trũng Tây Somali nằm giữa Đông Phi và Madagascar–Ấn Độ mở rộng cho đến khoảng 120 Ma thì ngừng lại.<ref>{{cite journal | last1 = Sauter | first1 = Daniel | last2 = Unternehr | first2 = Patrick | last3 = Manatschal | first3 = Gianreto | last4 = Tugend | first4 = Julie | last5 = Cannat | first5 = Mathilde | last6 = Le Quellec | first6 = Patrick | last7 = Kusznir | first7 = Nick | last8 = Munschy | first8 = Marc | last9 = Leroy | first9 = Sylvie | last10 = Mercier de Lepinay | first10 = Jeanne | last11 = Granath | first11 = James W. | last12 = Horn | first12 = Brian W. | title = Evidence for magma entrapment below oceanic crust from deep seismic reflections in the Western Somali Basin | journal = Geology | date = 19 April 2016 | volume = 44 | issue = 6 | pages = 407–410 | doi = 10.1130/G37747.1 | s2cid = 131476056 }}</ref>{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Ấn Độ tách khỏi Australia–châu Nam Cực vào 136 Ma<ref name="Gibbons">{{cite journal | last1 = Gibbons | first1 = Ana D. | last2 = Whittaker | first2 = Joanne M. | last3 = Müller | first3 = R. Dietmar | title = The breakup of East Gondwana: Assimilating constraints from Cretaceous ocean basins around India into a best-fit tectonic model | journal = Journal of Geophysical Research: Solid Earth | date = March 2013 | volume = 118 | issue = 3 | pages = 808–822 | doi = 10.1002/jgrb.50079 | s2cid = 53350031 | doi-access = free}}</ref> và Madagascar vào 100 Ma<ref name="Gibbons"/> rồi dịch lên phía bắc với tốc độ rất nhanh lên tới 20 cm/năm.<ref name="Kumar">{{cite journal | last1 = Kumar | first1 = Prakash | last2 = Yuan | first2 = Xiaohui | last3 = Kumar | first3 = M. Ravi | last4 = Kind | first4 = Rainer | last5 = Li | first5 = Xueqing | last6 = Chadha | first6 = R. K. | title = The rapid drift of the Indian tectonic plate | journal = Nature | date = October 2007 | volume = 449 | issue = 7164 | pages = 894–897 | doi = 10.1038/nature06214 | pmid = 17943128 | s2cid = 4339656}}</ref> Châu Nam Cực cuối cùng tách khỏi Australia vào 85 Ma trong Creta Muộn.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Trong khi đó ở Bắc Bán cầu, các phần Đông Á nhập vào Laurasia lúc kỷ Creta bắt đầu, do đó Laurasia đạt kích cỡ lớn nhất trong kỷ Creta.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=233}} | Siêu lục địa [[Pangaea]] tiếp tục tan rã trong kỷ Creta.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=433}} Các mảnh lục địa Nam Bán cầu phân tán ổn định theo dòng thời gian.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Từ khoảng 130 Ma, Nam Mỹ và châu Phi đều đặn tách xa đồng nghĩa Nam Đại Tây Dương mở rộng.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Bồn trũng Tây Somali nằm giữa Đông Phi và Madagascar–Ấn Độ mở rộng cho đến khoảng 120 Ma thì ngừng lại.<ref>{{cite journal | last1 = Sauter | first1 = Daniel | last2 = Unternehr | first2 = Patrick | last3 = Manatschal | first3 = Gianreto | last4 = Tugend | first4 = Julie | last5 = Cannat | first5 = Mathilde | last6 = Le Quellec | first6 = Patrick | last7 = Kusznir | first7 = Nick | last8 = Munschy | first8 = Marc | last9 = Leroy | first9 = Sylvie | last10 = Mercier de Lepinay | first10 = Jeanne | last11 = Granath | first11 = James W. | last12 = Horn | first12 = Brian W. | title = Evidence for magma entrapment below oceanic crust from deep seismic reflections in the Western Somali Basin | journal = Geology | date = 19 April 2016 | volume = 44 | issue = 6 | pages = 407–410 | doi = 10.1130/G37747.1 | s2cid = 131476056 }}</ref>{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Ấn Độ tách khỏi Australia–châu Nam Cực vào 136 Ma<ref name="Gibbons">{{cite journal | last1 = Gibbons | first1 = Ana D. | last2 = Whittaker | first2 = Joanne M. | last3 = Müller | first3 = R. Dietmar | title = The breakup of East Gondwana: Assimilating constraints from Cretaceous ocean basins around India into a best-fit tectonic model | journal = Journal of Geophysical Research: Solid Earth | date = March 2013 | volume = 118 | issue = 3 | pages = 808–822 | doi = 10.1002/jgrb.50079 | s2cid = 53350031 | doi-access = free}}</ref> và Madagascar vào 100 Ma<ref name="Gibbons"/> rồi dịch lên phía bắc với tốc độ rất nhanh lên tới 20 cm/năm.<ref name="Kumar">{{cite journal | last1 = Kumar | first1 = Prakash | last2 = Yuan | first2 = Xiaohui | last3 = Kumar | first3 = M. Ravi | last4 = Kind | first4 = Rainer | last5 = Li | first5 = Xueqing | last6 = Chadha | first6 = R. K. | title = The rapid drift of the Indian tectonic plate | journal = Nature | date = October 2007 | volume = 449 | issue = 7164 | pages = 894–897 | doi = 10.1038/nature06214 | pmid = 17943128 | s2cid = 4339656}}</ref> Châu Nam Cực cuối cùng tách khỏi Australia vào 85 Ma trong Creta Muộn.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=220}} Trong khi đó ở Bắc Bán cầu, các phần Đông Á nhập vào Laurasia lúc kỷ Creta bắt đầu, do đó Laurasia đạt kích cỡ lớn nhất trong kỷ Creta.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=233}} | ||
− | Khí hậu kỷ Creta biến động đáng kể do đây là một thời kỳ dài.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=234}} Tuy nhiên tổng quan khí hậu là rất ấm trong hầu hết kỷ{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=234}}<ref>{{cite journal | last1 = Littler | first1 = Kate | last2 = Robinson | first2 = Stuart A. | last3 = Bown | first3 = Paul R. | last4 = Nederbragt | first4 = Alexandra J. | last5 = Pancost | first5 = Richard D. | title = High sea-surface temperatures during the Early Cretaceous Epoch | journal = Nature Geoscience | date = 20 February 2011 | volume = 4 | issue = 3 | pages = 169–172 | doi = 10.1038/ngeo1081 | s2cid = 128406047}}</ref><ref>{{cite journal | last1 = O'Connor | first1 = Lauren K. | last2 = Robinson | first2 = Stuart A. | last3 = Naafs | first3 = B. David A. | last4 = Jenkyns | first4 = Hugh C. | last5 = Henson | first5 = Sam | last6 = Clarke | first6 = Madeleine | last7 = Pancost | first7 = Richard D. | title = Late Cretaceous Temperature Evolution of the Southern High Latitudes: A TEX86Perspective | journal = Paleoceanography and Paleoclimatology | date = April 2019 | volume = 34 | issue = 4 | pages = 436–454 | doi = 10.1029/2018PA003546 | s2cid = 134095694 | doi-access = free}}</ref> với đỉnh điểm là một giai đoạn từ 94 đến 82 Ma được gọi là Nhà kính Nóng hay Cực điểm Nhiệt kỷ Creta.<ref name="Huber">{{cite journal | last1 = Huber | first1 = Brian T. | last2 = MacLeod | first2 = Kenneth G. | last3 = Watkins | first3 = David K. | last4 = Coffin | first4 = Millard F. | title = The rise and fall of the Cretaceous Hot Greenhouse climate | journal = Global and Planetary Change | date = August 2018 | volume = 167 | pages = 1–23 | doi = 10.1016/j.gloplacha.2018.04.004 | s2cid = 135295956}}</ref> Khi ấy, băng không tồn tại còn đại dương thì ấm dị thường với nhiệt độ bề mặt trên 35 °C còn nhiệt độ dưới sâu trên 20 °C. | + | Khí hậu kỷ Creta biến động đáng kể do đây là một thời kỳ dài.{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=234}} Tuy nhiên tổng quan khí hậu là rất ấm trong hầu hết kỷ{{sfn|Torsvik|Cocks|2016|p=234}}<ref>{{cite journal | last1 = Littler | first1 = Kate | last2 = Robinson | first2 = Stuart A. | last3 = Bown | first3 = Paul R. | last4 = Nederbragt | first4 = Alexandra J. | last5 = Pancost | first5 = Richard D. | title = High sea-surface temperatures during the Early Cretaceous Epoch | journal = Nature Geoscience | date = 20 February 2011 | volume = 4 | issue = 3 | pages = 169–172 | doi = 10.1038/ngeo1081 | s2cid = 128406047}}</ref><ref>{{cite journal | last1 = O'Connor | first1 = Lauren K. | last2 = Robinson | first2 = Stuart A. | last3 = Naafs | first3 = B. David A. | last4 = Jenkyns | first4 = Hugh C. | last5 = Henson | first5 = Sam | last6 = Clarke | first6 = Madeleine | last7 = Pancost | first7 = Richard D. | title = Late Cretaceous Temperature Evolution of the Southern High Latitudes: A TEX86Perspective | journal = Paleoceanography and Paleoclimatology | date = April 2019 | volume = 34 | issue = 4 | pages = 436–454 | doi = 10.1029/2018PA003546 | s2cid = 134095694 | doi-access = free}}</ref> với đỉnh điểm là một giai đoạn từ 94 đến 82 Ma được gọi là Nhà kính Nóng hay Cực điểm Nhiệt kỷ Creta.<ref name="Huber">{{cite journal | last1 = Huber | first1 = Brian T. | last2 = MacLeod | first2 = Kenneth G. | last3 = Watkins | first3 = David K. | last4 = Coffin | first4 = Millard F. | title = The rise and fall of the Cretaceous Hot Greenhouse climate | journal = Global and Planetary Change | date = August 2018 | volume = 167 | pages = 1–23 | doi = 10.1016/j.gloplacha.2018.04.004 | s2cid = 135295956}}</ref> Khi ấy, băng không tồn tại còn đại dương thì ấm dị thường với nhiệt độ bề mặt trên 35 °C<ref>{{cite journal | last1 = Bornemann | first1 = André | last2 = Norris | first2 = Richard D. | last3 = Friedrich | first3 = Oliver | last4 = Beckmann | first4 = Britta | last5 = Schouten | first5 = Stefan | last6 = Damsté | first6 = Jaap S. Sinninghe | last7 = Vogel | first7 = Jennifer | last8 = Hofmann | first8 = Peter | last9 = Wagner | first9 = Thomas | title = Isotopic Evidence for Glaciation During the Cretaceous Supergreenhouse | journal = Science | date = 11 January 2008 | volume = 319 | issue = 5860 | pages = 189–192 | doi = 10.1126/science.1148777 | pmid = 18187651 | s2cid = 206509273}}</ref> còn nhiệt độ dưới sâu trên 20 °C. |
{{clear}} | {{clear}} |
Phiên bản lúc 16:58, ngày 23 tháng 1 năm 2022
Kỷ Creta hay kỷ Phấn Trắng là một kỷ địa chất kéo dài 79 triệu năm từ lúc kỷ Jura kết thúc 145 triệu năm trước đến khi kỷ Paleogen bắt đầu 66 triệu năm trước.[↓ 1][3][4] Tên kỷ, Creta, là một từ tiếng Latinh có nghĩa đá phấn[5] và tên viết tắt K của nó bắt nguồn từ Kreide, từ tiếng Đức của đá phấn.[6] Creta là kỷ cuối cùng của đại Trung Sinh[3][7] và kỷ dài nhất trong liên đại Hiển Sinh.[8]
Siêu lục địa Pangaea tiếp tục tan rã trong kỷ Creta.[9] Các mảnh lục địa Nam Bán cầu phân tán ổn định theo dòng thời gian.[8] Từ khoảng 130 Ma, Nam Mỹ và châu Phi đều đặn tách xa đồng nghĩa Nam Đại Tây Dương mở rộng.[8] Bồn trũng Tây Somali nằm giữa Đông Phi và Madagascar–Ấn Độ mở rộng cho đến khoảng 120 Ma thì ngừng lại.[10][8] Ấn Độ tách khỏi Australia–châu Nam Cực vào 136 Ma[11] và Madagascar vào 100 Ma[11] rồi dịch lên phía bắc với tốc độ rất nhanh lên tới 20 cm/năm.[12] Châu Nam Cực cuối cùng tách khỏi Australia vào 85 Ma trong Creta Muộn.[8] Trong khi đó ở Bắc Bán cầu, các phần Đông Á nhập vào Laurasia lúc kỷ Creta bắt đầu, do đó Laurasia đạt kích cỡ lớn nhất trong kỷ Creta.[13]
Khí hậu kỷ Creta biến động đáng kể do đây là một thời kỳ dài.[14] Tuy nhiên tổng quan khí hậu là rất ấm trong hầu hết kỷ[14][15][16] với đỉnh điểm là một giai đoạn từ 94 đến 82 Ma được gọi là Nhà kính Nóng hay Cực điểm Nhiệt kỷ Creta.[17] Khi ấy, băng không tồn tại còn đại dương thì ấm dị thường với nhiệt độ bề mặt trên 35 °C[18] còn nhiệt độ dưới sâu trên 20 °C.
Chú thích
- ↑ Mốc ranh giới giữa kỷ Jura và kỷ Creta hiện vẫn chưa được xác định rõ.[1][2] Theo cuốn Geologic Time Scale 2020 cập nhật những nghiên cứu mới thì kỷ Creta kéo dài 77,1 triệu năm từ 143,1 đến 66,04 triệu năm trước (Ma).[1] Tính đến tháng 10 năm 2021, Ủy ban Quốc tề về Địa tầng học (ICS) nhận định kỷ Creta bắt đầu vào khoảng 145 Ma và kết thúc vào 66 Ma.[3]
Tham khảo
- ↑ a b Gale, A.S.; Mutterlose, J.; Batenburg, S.; Gradstein, F.M.; Agterberg, F.P.; Ogg, J.G.; Petrizzo, M.R. (2020), "The Cretaceous Period", trong Gradstein, Felix M.; Ogg, James G.; Schmitz, Mark D.; Ogg, Gabi M. (bt.), Geologic Time Scale 2020, Elsevier, tr. 1023–1086, doi:10.1016/B978-0-12-824360-2.00027-9
- ↑ Lena, Luis; López-Martínez, Rafael; Lescano, Marina; Aguire-Urreta, Beatriz; Concheyro, Andrea; Vennari, Verónica; Naipauer, Maximiliano; Samankassou, Elias; Pimentel, Márcio; Ramos, Victor A.; Schaltegger, Urs (ngày 8 tháng 1 năm 2019), "High-precision U–Pb ages in the early Tithonian to early Berriasian and implications for the numerical age of the Jurassic–Cretaceous boundary", Solid Earth, 10 (1): 1–14, doi:10.5194/se-10-1-2019, S2CID 135382485
- ↑ a b c Cohen, K.M.; Finney, S.C.; Gibbard, P.L.; Fan, J.X. (tháng 10 năm 2021), "The ICS International Chronostratigraphic Chart" (PDF), stratigraphy.org, International Commission on Stratigraphy, truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2022
- ↑ Casadevall, Arturo; Damman, Chris (ngày 16 tháng 7 năm 2020), "Updating the fungal infection-mammalian selection hypothesis at the end of the Cretaceous Period", PLOS Pathogens, 16 (7): e1008451, doi:10.1371/journal.ppat.1008451, PMC 7365386, PMID 32673359, S2CID 220608509
- ↑ Ogg, Ogg & Gradstein 2016, tr. 167.
- ↑ Veron, J.E.N., A Reef in Time: The Great Barrier Reef from Beginning to End, Harvard University Press, tr. 81, ISBN 978-0-674-02679-7
- ↑ Stanley & Luczaj 2015, tr. 424.
- ↑ a b c d e Torsvik & Cocks 2016, tr. 220.
- ↑ Stanley & Luczaj 2015, tr. 433.
- ↑ Sauter, Daniel; Unternehr, Patrick; Manatschal, Gianreto; Tugend, Julie; Cannat, Mathilde; Le Quellec, Patrick; Kusznir, Nick; Munschy, Marc; Leroy, Sylvie; Mercier de Lepinay, Jeanne; Granath, James W.; Horn, Brian W. (ngày 19 tháng 4 năm 2016), "Evidence for magma entrapment below oceanic crust from deep seismic reflections in the Western Somali Basin", Geology, 44 (6): 407–410, doi:10.1130/G37747.1, S2CID 131476056
- ↑ a b Gibbons, Ana D.; Whittaker, Joanne M.; Müller, R. Dietmar (tháng 3 năm 2013), "The breakup of East Gondwana: Assimilating constraints from Cretaceous ocean basins around India into a best-fit tectonic model", Journal of Geophysical Research: Solid Earth, 118 (3): 808–822, doi:10.1002/jgrb.50079, S2CID 53350031
- ↑ Kumar, Prakash; Yuan, Xiaohui; Kumar, M. Ravi; Kind, Rainer; Li, Xueqing; Chadha, R. K. (tháng 10 năm 2007), "The rapid drift of the Indian tectonic plate", Nature, 449 (7164): 894–897, doi:10.1038/nature06214, PMID 17943128, S2CID 4339656
- ↑ Torsvik & Cocks 2016, tr. 233.
- ↑ a b Torsvik & Cocks 2016, tr. 234.
- ↑ Littler, Kate; Robinson, Stuart A.; Bown, Paul R.; Nederbragt, Alexandra J.; Pancost, Richard D. (ngày 20 tháng 2 năm 2011), "High sea-surface temperatures during the Early Cretaceous Epoch", Nature Geoscience, 4 (3): 169–172, doi:10.1038/ngeo1081, S2CID 128406047
- ↑ O'Connor, Lauren K.; Robinson, Stuart A.; Naafs, B. David A.; Jenkyns, Hugh C.; Henson, Sam; Clarke, Madeleine; Pancost, Richard D. (tháng 4 năm 2019), "Late Cretaceous Temperature Evolution of the Southern High Latitudes: A TEX86Perspective", Paleoceanography and Paleoclimatology, 34 (4): 436–454, doi:10.1029/2018PA003546, S2CID 134095694
- ↑ Huber, Brian T.; MacLeod, Kenneth G.; Watkins, David K.; Coffin, Millard F. (tháng 8 năm 2018), "The rise and fall of the Cretaceous Hot Greenhouse climate", Global and Planetary Change, 167: 1–23, doi:10.1016/j.gloplacha.2018.04.004, S2CID 135295956
- ↑ Bornemann, André; Norris, Richard D.; Friedrich, Oliver; Beckmann, Britta; Schouten, Stefan; Damsté, Jaap S. Sinninghe; Vogel, Jennifer; Hofmann, Peter; Wagner, Thomas (ngày 11 tháng 1 năm 2008), "Isotopic Evidence for Glaciation During the Cretaceous Supergreenhouse", Science, 319 (5860): 189–192, doi:10.1126/science.1148777, PMID 18187651, S2CID 206509273
Sách
- Torsvik, Trond H.; Cocks, L. Robin M. (2016), Earth History and Palaeogeography, Cambridge University Press, doi:10.1017/9781316225523, ISBN 978-1-107-10532-4
- Ogg, James G.; Ogg, Gabi M.; Gradstein, Felix M. (2016), A Concise Geologic Time Scale: 2016, Elsevier, doi:10.1016/C2009-0-64442-1, ISBN 978-0-444-63771-0
- Stanley, Steven M.; Luczaj, John A . (2015), Earth System History (lxb. 4), Macmillan Learning, ISBN 978-1-4292-5526-4